K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2021

BN THAM KHẢO ĐÁP ÁM Ở ĐÂY Ạ

https://thi.tuyensinh247.com/dap-an-de-thi-mon-van-vao-lop-10-tinh-hung-yen-2021-c29a62925.html

3 tháng 7 2021

Ơ em cũng ở Hưng Yên à?

1. PTBD: Biểu cảm

2. 2 từ láy: lấp loáng, mới mẻ

3. ''xanh biếc'': gợi lên hình ảnh một con sông hiền hòa, xinh đẹp

''nước gương soi tóc'' : nhân hóa ''soi'' ''tóc'' hàng tre, dòng sông đẹp như và sáng như gương, có thể nhìn rõ những hàng tre

''tâm hồn'' so sánh với ''buổi trưa hè'': tâm hồn trong sáng và tình yêu quê hương tha thiết

''tỏa'': bày tỏ mong muốn yêu hết dòng sông quê hương

4. TôiCN// giữ mãi mối tình mới mẻVN 

Đây là câu đơn

5. BPTT: so sánh

Tác dụng: Cho thấy tâm hồn trong sáng, yêu quê hương và tràn đầy sức sống của tác giả, cho thấy những tình yêu quê hương được vun đắp

Quê hương tôi có con sông xanh biếcNước gương trong soi tóc những hàng treTâm hồn tôi là một buổi trưa hèToả nắng xuống lòng sông lấp loángChẳng biết nước có giữ ngày, giữ thángGiữ bao nhiêu kỷ niệm giữa dòng trôi?Hỡi con sông đã tắm cả đời tôi!Tôi giữ mãi mối tình mới mẻSông của quê hương, sông của tuổi trẻSông của miền Nam nước Việt thân yêuCâu 1: Xác định phương thức biểu đạt của đoạn thơ.Câu...
Đọc tiếp

Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng
Chẳng biết nước có giữ ngày, giữ tháng
Giữ bao nhiêu kỷ niệm giữa dòng trôi?
Hỡi con sông đã tắm cả đời tôi!
Tôi giữ mãi mối tình mới mẻ
Sông của quê hương, sông của tuổi trẻ
Sông của miền Nam nước Việt thân yêu

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt của đoạn thơ.

Câu 2 : Chỉ ra 2 từ láy có trong đoạn trích.

Câu 3: Tìm những từ ngữ, hình ảnh nói về vẻ đẹp của con sông trong 4 dòng đầu.

Câu 4: Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu: " Tôi giữ mãi mối tình mới mẻ " và cho biết nó thuộc kiểu gì?

Câu 5: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong 2 dòng : 

                     Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
                     Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng

2
5 tháng 9 2021

Giúp mình với ạ

 

5 tháng 9 2021

Câu 1: Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm

Câu 2: Từ láy: lấp loáng, mới mẻ

Câu 3: Những từ ngữ, hình ảnh nói về vẻ đẹp của con sông trong 4 dòng đầu:

- Tính từ "xanh biếc", "trong" gợi mở sự thanh khiết và nên thơ của dòng sông quê.

- So sánh: "nước gương", tô đậm sự thanh bình tuyệt đối của dòng sông quê.

- Nhân hóa "soi", "tóc" → gọi lên cái "hồn", cái tình của con sông quê.

- So sánh "Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè" → Tâm hồn tràn đầy nhựa sống và tình yêu thiết tha với quê hương.

- "Tỏa": Tấm lòng bao la muốn tỏa sáng trọn vẹn dòng sông quê.

Câu 4: " Tôi giữ mãi mối tình mới mẻ "

CN: Tôi

VN: giữ mãi mối tình mới mẻ

⇒ Kiểu câu: câu trần thuật đơn

Câu 5: "Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
        Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng".

- Biện pháp tu từ so sánh: Cái nắng của buổi trưa hè là nắng gắt, như tâm hồn tràn đầy nhựa sống và tình yêu thiết tha với quê hương của tác giả vậy. Nó mở ra một khung cảnh trữ tình đầy duyên dáng.

- Nắng không "chiếu", không "soi", mà là "tỏa" → diễn tả được hết cái tấm lòng bao la muốn tỏa sáng trọn vẹn dòng sông quê. Sức nóng của mùa hè - sức nóng của tác giả, điều đó đã nuôi dưỡng tâm hồn ông, vun đắp những khát vọng đẹp và biết bao nhiêu vần thơ hay về quê hương.

Bạn có thể tham khảo ở đây nha: https://thi.tuyensinh247.com/dap-an-de-thi-mon-van-vao-lop-10-tinh-hung-yen-2021-c29a62925.html

23 tháng 1 2021

Bài thơ đánh động tâm tư của bao người khi nhớ về những dòng sông miền Trung hầu như quanh năm xanh biếc. Khi không gian kỷ niệm hiện lên trong ngần, tỏa nắng và mát rượi, đó cũng là lúc quê hương hiện hữu gần gũi, quyện hòa với hồn người. Dù sau này có đi đâu, luôn nhớ về quê, nhớ về dòng sông tuổi thơ nơi in dấu bao kỷ niệm.

23 tháng 1 2021

Tham khảo:

Ký ức ùa về mãnh liệt trong một không gian lấp lánh ánh sáng và mở ra bao kỷ niệm tuổi thơ ngọt ngào thương mến. Bài thơ đánh động tâm tư của bao người con miền Nam, khi nhớ về những dòng sông miền Trung hầu như quanh năm xanh biếc. Màu xanh biếc còn là nỗi nhớ ánh xạ trong tâm hồn nhà thơ. Và cũng thật tự nhiên khi những hồi tưởng của tác giả lại có sức lay động thật mãnh liệt đến độc giả. Khi không gian kỷ niệm hiện lên trong ngần, tỏa nắng và mát rượi, đó cũng là lúc quê hương hiện hữu gần gũi, quyện hòa với hồn người

6 tháng 9 2019

1) Phương thức biểu đạt chính : biểu cảm

2) Các từ ngữ, hình ảnh nói về quê hương bình dị gần gũi : 

- Con sông xanh biếc

- Những hàng tre

- Buổi trưa hè

27 tháng 8 2018

a) "Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè

    Tỏa nắng xuống dòng sông lấp loáng":
Đây là một phép so sánh tuyệt đẹp. Cái nắng của buổi trưa hè là nắng gắt, như tâm hồn tràn đầy nhựa sống và tình yêu thiết tha với quê hương của tác giả vậy. Nó mở ra một khung cảnh trữ tình đầy duyên dáng. Nắng không "chiếu", không "soi", mà là "tỏa", có lẽ chỉ từ tỏa mới có thể diễn tả được hết cái tấm lòng bao la muốn tỏa sáng trọn vẹn dòng sông quê. Sức nóng của mùa hè- sức sống của tác giả, điều đó đã nuôi dưỡng tâm hồn ông, vun đắp những khát vọng đẹp và biết bao nhiêu vần thơ hay về quê hương.

b) Nhà thơ đang băn khoăn tự hỏi , thể hiện nỗi nhớ nhung da diết.Con sông ấy là con sông quê hương, con sông của tuổi thơ, con sông đã tắm cả đời tác giả. Cho nên qua đó cho thấy sông với người, tình cảm mặn nồng, không bao giờ phai.

28 tháng 8 2018

sai roi ban. phai tam hon toi ỉa đái

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:    … Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu. Tôi không đủ lời lẽ để tả cái nhìn ấy, chỉ biết rằng, cho đến bây giờ, thỉnh thoảng tôi cứ nhớ lại đôi mắt của anh.    - Tôi sẽ mang về...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:

    … Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu. Tôi không đủ lời lẽ để tả cái nhìn ấy, chỉ biết rằng, cho đến bây giờ, thỉnh thoảng tôi cứ nhớ lại đôi mắt của anh.

    - Tôi sẽ mang về trao tận tay cháu.

    Tôi cúi xuống gần anh và khẽ nói. Đến lúc ấy, anh mới nhắm mắt đi xuôi.

(Trích Chiếc lược ngà- Nguyễn Quang Sáng, Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục)

1. Người kể chuyện trong đoạn trích trên là ai? Cách chọn vai kể như vậy có tác dụng gì?

2. Cụm từ “nhắm mắt đi xuôi” trong đoạn văn trên có ý nghĩa gì? Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn này.

3. Bằng đoạn văn ngắn, hãy nêu ý nghĩa của hình tượng chiếc lược ngà trong đoạn trích trên.

1
17 tháng 6 2017

1. Đoạn trích sử dụng ngôi kể thứ nhất - nhân vật ông Ba kể chuyện, xưng “tôi”. Ngôi kể này có tác dụng tạo ra độ chính xác, tin tưởng cao, khi nhân vật trực tiếp thuật lại câu chuyện bản thân chứng kiến.

2. Cụm từ “nhắm mắt đi xuôi” để chỉ cái chết nhẹ nhàng, thanh thản (0,5 điểm)

Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn “Đến lúc ấy, anh mới nhắm mắt đi xuôi”: biện pháp nói giảm nói tránh được sử dụng nhằm giảm bớt sắc thái đau đớn khi diễn tả cái chết của ông Sáu (0,5 điểm)

3. Ý nghĩa hình tượng chiếc lược ngà

- Chiếc lược ngà ở đây được lựa chọn làm tên nhan đề tác phẩm. Câu chuyện cảm động về tình cha con giữa ông Sáu và bé Thu được trong hoàn cảnh chiến tranh đã làm rõ tư tưởng của tác phẩm (0,5 điểm)

- Nêu tóm tắt lại nội dung câu chuyện, trước khi trở về mặt trận ông Sáu hứa tặng bé Thu chiếc lược ngà (0,25 điểm)

- Chiếc lược ngà là tất cả tình cảm, sự yêu thương và hối hận của ông Sáu dành cho con “Anh cưa từng chiếc răng lược tỉ mỉ thận trọng cố công như người thợ bạc, gò lưng, tẩn mẩn khắc từng nét “Yêu nhớ tặng Thu con của ba” (0,25 điểm)

- Chiếc lược ngà như gỡ rối được một phần tâm trạng của anh.

- Chiếc lược ngà như gỡ rối được một phần tâm trạng của anh. Chiếc lược ngà trở thành biểu tượng của tình thương con, chăm sóc cho con, nỗi nhớ mong con gái của ông Sáu (0,25 điểm)

- Ông Sáu hi sinh vẫn không kịp trao tận tay con chiếc lược ngà, đây là chi tiết gây xúc động trong lòng người đọc, cũng mang giá trị tố cáo chiến tranh chia cắt tình thân, gây ra nhiều đau đớn. (0,25 điểm)

→ Chiếc lược ngà đạt giá trị sâu sắc về mặt nội dung và hình thức, trở thành biểu tượng đẹp đẽ về tình phụ tử, và để lại ấn tượng sâu đậm cho người đọc. (0,5 điểm)

- Trình bày sáng rõ, bố cục khoa học, không mắc lỗi chính tả (0,5 điểm)

3 tháng 11 2018

2, Phương thức biểu đạt : tự sự và miêu tả 

3, Biện pháp tu từ : Nhân hóa, điệp ngữ, ẩn dụ, so sánh
4, Tác dụng : gợi cho ng đọc thấy kỉ niệm êm đềm của tuổi thơ, sự gắn bó với dòng sông quê hương dù đã trưởng thành và xa cách 

và làm bài văn sinh đọc hơn 

3 tháng 11 2018

Có thể chỉ rõ từng biện pháp tu từ cùng tác dụng của nó cho em được không ạ

Cho đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: Quê hương tôi có con sông xanh biếc Nước gương trong soi tóc những hàng tre Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng Chẳng biết nước có giữ ngày, giữ tháng Giữ bao nhiêu kỷ niệm giữa dòng trôi? Hỡi con sông đã tắm cả đời tôi! Tôi giữ mãi mối tình mới mẻ Sông của quê hương, sông của tuổi trẻ Sông của miền Nam nước Việt thân yêu a)Xác định...
Đọc tiếp

Cho đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng
Chẳng biết nước có giữ ngày, giữ tháng
Giữ bao nhiêu kỷ niệm giữa dòng trôi?
Hỡi con sông đã tắm cả đời tôi!
Tôi giữ mãi mối tình mới mẻ
Sông của quê hương, sông của tuổi trẻ
Sông của miền Nam nước Việt thân yêu

a)Xác định thể thơ, phương thức biểu đạt chính

b)Xét theo mục đích nới câu" Hỡi con sông đã tắm cả đời tôi!" thuộc kiểu câu gì?

c) chỉ ra và phân tích biện pháp tu từ trong 2 câu thơ:

"Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng"

d) qua đoạn thơ em hiểu gì về tình cảm của tác giả với quê hương

1
24 tháng 11 2019

c)+ Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè/ Tỏa nắng xuống dòng sông lấp loáng:
Lại thêm một phép so sánh tuyệt đẹp. Cái nắng của buổi trưa hè là nắng gắt, như tâm hồn tràn đầy nhựa sống và tình yêu thiết tha với quê hương của tác giả vậy. Nó mở ra một khung cảnh trữ tình đầy duyên dáng. Nắng không "chiếu", không "soi", mà là "tỏa", có lẽ chỉ từ tỏa mới có thể diễn tả được hết cái tấm lòng bao la muốn tỏa sáng trọn vẹn dòng sông quê. Sức nóng của mùa hè- sức sống của tác giả, điều đó đã nuôi dưỡng tâm hồn ông, vun đắp những khát vọng đẹp và biết bao nhiêu vần thơ hay về quê hương.

Cho đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: Quê hương tôi có con sông xanh biếc Nước gương trong soi tóc những hàng tre Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng Chẳng biết nước có giữ ngày, giữ tháng Giữ bao nhiêu kỷ niệm giữa dòng trôi? Hỡi con sông đã tắm cả đời tôi! Tôi giữ mãi mối tình mới mẻ Sông của quê hương, sông của tuổi trẻ Sông của miền Nam nước Việt thân yêu a)Xác định...
Đọc tiếp

Cho đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng
Chẳng biết nước có giữ ngày, giữ tháng
Giữ bao nhiêu kỷ niệm giữa dòng trôi?
Hỡi con sông đã tắm cả đời tôi!
Tôi giữ mãi mối tình mới mẻ
Sông của quê hương, sông của tuổi trẻ
Sông của miền Nam nước Việt thân yêu

a)Xác định thể thơ, phương thức biểu đạt chính

b)Xét theo mục đích nới câu" Hỡi con sông đã tắm cả đời tôi!" thuộc kiểu câu gì?

c) chỉ ra và phân tích biện pháp tu từ trong 2 câu thơ:

"Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng"

d) qua đoạn thơ em hiểu gì về tình cảm của tác giả với quê hương

2
24 tháng 11 2019

a) Thể thơ : Bát ngôn

PTBĐ: biểu cảm

c) Biện pháp so sánh

d) Tác giả có tình cảm sâu nặng vs quê hương, vs những con sông quê hương. Tình cảm này có thể đi đến hết cuộc đời của tác giả

24 tháng 11 2019

c)+ Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè/ Tỏa nắng xuống dòng sông lấp loáng:
Lại thêm một phép so sánh tuyệt đẹp. Cái nắng của buổi trưa hè là nắng gắt, như tâm hồn tràn đầy nhựa sống và tình yêu thiết tha với quê hương của tác giả vậy. Nó mở ra một khung cảnh trữ tình đầy duyên dáng. Nắng không "chiếu", không "soi", mà là "tỏa", có lẽ chỉ từ tỏa mới có thể diễn tả được hết cái tấm lòng bao la muốn tỏa sáng trọn vẹn dòng sông quê. Sức nóng của mùa hè- sức sống của tác giả, điều đó đã nuôi dưỡng tâm hồn ông, vun đắp những khát vọng đẹp và biết bao nhiêu vần thơ hay về quê hương.

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu bên dưới: Đã lâu lắm rồi,tôi và cả nhà lại mới cùng nhau đi xem đội tuyển Việt Nam thi đấu bóng đá.Lúc đội tuyển ra sân,tôi rất xúc động khi Quốc ca Việt Nam vang lên.Cả nhà tôi đã cùng hát theo,dù các con tôi chưa thật thuộc nhưng chúng vẫn buộc ba mẹ phải đặt tay lên ngực cho giống các cầu thủ.Lúc hát Quốc ca,tôi có một cảm giác thật...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu bên dưới:

Đã lâu lắm rồi,tôi và cả nhà lại mới cùng nhau đi xem đội tuyển Việt Nam thi đấu bóng đá.Lúc đội tuyển ra sân,tôi rất xúc động khi Quốc ca Việt Nam vang lên.Cả nhà tôi đã cùng hát theo,dù các con tôi chưa thật thuộc nhưng chúng vẫn buộc ba mẹ phải đặt tay lên ngực cho giống các cầu thủ.Lúc hát Quốc ca,tôi có một cảm giác thật khó tả.Một điều gì đó thiêng liêng dành cho Tổ quốc đang dâng lên trong lòng tôi.Hát Quốc ca làm cho ta có tinh thần mạnh mẽ,truyền cho ta khí thế hừng hực để sẵn sàng bước vào trận đấu.

Khi đi học tôi đã được hát quốc ca mỗi khi chào cờ.Bây giờ hát lại,trong tôi vẫn dâng trào một cảm xúc mãnh liệt.Đó là niềm tự hào về tình yêu quê hương,đất nước.Xem xong trận bóng đá,con tôi lại hỏi:''Khi nào Việt Nam đá nữa vậy ba?Để con cùng ba mẹ hát Quốc ca''.

Câu 1:Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên

Câu 2:Tác giả đã có những cảm xúc gì khi hát Quốc ca Việt Nam?

Câu 3:Cho biết ý nghĩa của việc cả gia đình tác giả hát theo khi Quốc ca Việt Nam vang lên.

Câu 4:Em có nhận xét gì về thực trạng hát Quốc ca của các bạn học sinh trong nhà trường hiện nay?

1
20 tháng 11 2016

câu 4 viết thành 1 đoạn văn từ 5 đến 7 câu