Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a) 4Fe + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3\\ 2Fe + O_2 \xrightarrow{t^o}2FeO\\ 3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\\ 2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO\)
b)
Bảo toàn khối lượng :
\(m_{kim\ loại} + m_{O_2} = m_{oxit}\\ \Rightarrow n_{O_2} = \dfrac{19,2-14,8}{32} = 0,1375(mol)\\ V_{O_2} = 0,1375.22,4 =3,08(lít)\)
c)
\(n_{O(oxit)} = 2n_{O_2} = 0,1375.2 = 0,275(mol)\\ 2H^+ + O^{2-} \to H_2O\\ n_{HCl} = n_{H^+} = 2n_O = 0,275.2 = 0,55(mol)\\ m = 0,55.36,5 = 20,075(gam)\)
a, \(n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}=1,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{hh}=V_{O_2}+V_{H_2}=0,15.22,4+1,5.22,4=36,96\left(l\right)\)
b, PT: \(O_2+2H_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{1,5}{2}\), ta được H2 dư.
Theo PT: \(n_{H_2O}=2n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=0,3.18=5,4\left(g\right)\)
c, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(2M+2H_2O\rightarrow2MOH+H_2\)
Theo PT: \(n_M=2n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow M_M=\dfrac{9,2}{0,4}=23\left(g/mol\right)\)
Vậy: M là Natri (Na).
Ta có: m dd sau pư = 9,2 + 5,4 - 0,2.2 = 14,2 (g)
Theo PT: \(n_{NaOH}=2n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow m_{NaOH}=0,4.40=16\left(g\right)\)
Đến đây thì m chất tan lại lớn hơn cả m dd sau pư. Không biết đề có nhầm lẫn gì không bạn nhỉ?
a)
\(CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\\ Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O\\ Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O\\ FeO + H_2 \xrightarrow{t^o} Fe + H_2O\)
b)
\(n_{H_2} = n_{H_2O} = \dfrac{14,4}{18} = 0,8(mol)\\ \Rightarrow m = m_X + m_{H_2} - m_{H_2O} = 64 + 0,8.2 - 14,4 = 51,2(gam)\)
$2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO$
$2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO$
$4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$
$MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2O$
$CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O$
$Al_2O_3 + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2O$
Gọi $n_{MgO} = a(mol) ; n_{CuO} = b(mol) ; n_{Al_2O_3} = c(mol)$
Bảo toàn khối lượng : $m_{O_2} = 23,2 - 16,8 = 6,4(gam)$
$n_{O_2} = 0,2(mol)$
$\Rightarrow 0,5a + 0,5b + 1,5c = 0,2(1)$
Theo PTHH :
$n_{HCl} =2 n_{MgO} + 2n_{CuO} + 6n_{Al_2O_3} = 0,8(theo (1))$
Suy ra : $V_{dd\ HCl} = \dfrac{0,8}{2} = 0,4(lít)$
Gọi số mol O3 và O2 là a, b (mol)
Có: \(\dfrac{48a+32b}{a+b}=20.2=40\)
=> a = b
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%O_3=\dfrac{a}{a+b}.100\%=50\%\\\%O_2=\dfrac{b}{a+b}.100\%=50\%\end{matrix}\right.\)
MX=20.2=40g/mol
\(\left\{{}\begin{matrix}O_3=48\\O_2=32\end{matrix}\right.40\left\{{}\begin{matrix}nO_3=8\\nO_2=8\end{matrix}\right.\)
\(\dfrac{nO_3}{nO_2}=\dfrac{8}{8}=1\Rightarrow nO_3:nO_2=1:1\)
\(\Rightarrow\%O_3=50\%\\ \%O_2=50\%\)
a)
$4Fe + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3$
$2Fe + O_2 \xrightarrow{t^o} 2FeO$
$3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4$
$2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO$
Bảo toàn khối lượng : $m_{O_2} = 19,2 - 14,8 = 4,4(gam)$
$n_{O_2} = \dfrac{4,4}{32} = 0,1375(mol)$
$V_{O_2} = 0,1375.22,4= 3,08(lít)$
b)
Bản chất của phản ứng cho X vào HCl là O trong hỗn hợp X kết hợp với H trong axit tạo thành nước
$2H + O \to H_2O$
$\Rightarrow n_{HCl} = n_H = 2n_O = 0,275(mol)$
$m = 0,275.36,5 = 10,0375(gam)$
anh giỏi quá