K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2019

A B C M H K

CM: Ta có: t/giác ABC cân tại A

AM là đường trung tuyến

=> AM cũng là đường cao (t/c t/giác cân)

Đường cao BH cắt đường cao AM tại K

=> K là trọng tâm của t/giác ABC

=> CK là đường cao thứ 3

=> CK \(\perp\)AB

31 tháng 7 2019

Xét ΔABM và ΔACM, có:

AB = AC (gt)

BM = CM ( do AM là đường trung tuyến)

AM: cạnh chung

Nên: ΔABM = ΔACM (c - c - c)

=> góc AMB = góc AMC ( 2 góc t/ư)

Mà: góc AMB + góc AMC = 180o ( 2 góc kề bù)

Do đó: Góc AMB = góc AMC = 90o

Xét ΔBKM và ΔCKM, có:

BM = CM ( do AM là đường trung tuyến)

góc KMB = góc KMC = 90o ( Hay góc AMB = góc AMC)

KM: cạnh chung

Nên: ΔBKM = ΔCKM ( c - g - c)

=> góc KBM = góc KCM ( 2 góc t/ư)

Gọi CN giao AB tại N

Xét ΔBNC và ΔCHB, có:

góc NCB = góc HBC (hay góc KBM = góc KCM)

BC: cạnh chung

góc NBC = góc HCB (do ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔBNC = ΔCHB ( g - c - g)

Nên: NB = HC ( 2 cạnh t/ư)

Lại có: AN + NB = AB (gt)

AH + HC = AC (gt)

Mà: NB = HC (cmt)

AB = AC ( do ΔABC cân tại A)

Do đó: AN = AH

Xét ΔABH = ΔACN, có:

AH = AN (cmt)

góc A: chung

AB = AC ( do ΔABC cân tại A)

Nên: ΔABH = ΔACN ( c - g - c)

=> góc AHB = góc ANC ( 2 góc t/ư)

Mà: góc AHB = 90o (gt)

=> góc ANC = góc AHB = 90o

Vậy CN ⊥ AB

Hay: CK ⊥ AB (đpcm)

24 tháng 5 2021

......

 

16 tháng 5 2017

Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [A, B] Đoạn thẳng g: Đoạn thẳng [B, C] Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [C, A] Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [A, M] Đoạn thẳng m: Đoạn thẳng [E, D] Đoạn thẳng n: Đoạn thẳng [E, C] Đoạn thẳng p: Đoạn thẳng [B, D] Đoạn thẳng s: Đoạn thẳng [M, I] Đoạn thẳng t: Đoạn thẳng [M, J] A = (0.26, 6.08) A = (0.26, 6.08) A = (0.26, 6.08) B = (-1.78, 1.2) B = (-1.78, 1.2) B = (-1.78, 1.2) C = (5.58, 1.02) C = (5.58, 1.02) C = (5.58, 1.02) Điểm M: Trung điểm của g Điểm M: Trung điểm của g Điểm M: Trung điểm của g Điểm E: Giao điểm của i, l Điểm E: Giao điểm của i, l Điểm E: Giao điểm của i, l Điểm D: Giao điểm của j, l Điểm D: Giao điểm của j, l Điểm D: Giao điểm của j, l Điểm K: Giao điểm của f, n Điểm K: Giao điểm của f, n Điểm K: Giao điểm của f, n Điểm H: Giao điểm của h, p Điểm H: Giao điểm của h, p Điểm H: Giao điểm của h, p Điểm I: Giao điểm của q, f Điểm I: Giao điểm của q, f Điểm I: Giao điểm của q, f Điểm J: Giao điểm của r, h Điểm J: Giao điểm của r, h Điểm J: Giao điểm của r, h

Kẻ \(MI⊥AB,MJ⊥AC\)

Ta thấy \(\widehat{EAK}=\widehat{AMI}\) (Cùng phụ với \(\widehat{KAM}\))

Vậy nên \(\Delta EAK\sim\Delta AMI\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{EA}{AM}=\frac{AK}{MI}=2.\frac{AK}{KC}\)

Tương tự : \(\Delta DAH\sim\Delta AMJ\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{DA}{AM}=\frac{AH}{MJ}=2.\frac{AH}{BH}\)

Mà \(\Delta AHB\sim\Delta AKC\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{AH}{AK}=\frac{HB}{KC}\Rightarrow\frac{AH}{HB}=\frac{AK}{KC}\)

Vậy thì \(\frac{AE}{AM}=\frac{DE}{AM}\Rightarrow AE=ED.\)

Tam giác DEM có MA là đường cao đồng thời là trung tuyến nên nó là tam giác cân tại M.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 5 2019

Bạn xem lại đề bài.

c) Ta có: ΔHBM vuông tại H(gt)

nên \(\widehat{HBM}+\widehat{HMB}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

hay \(\widehat{ABC}+\widehat{IMB}=90^0\)(3)

Ta có: ΔPBC vuông tại P(gt)

nên \(\widehat{PBC}+\widehat{PCB}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

hay \(\widehat{IBM}+\widehat{ACB}=90^0\)(4)

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(hai góc ở đáy)(5)

Từ (3), (4) và (5) suy ra \(\widehat{IBM}=\widehat{IMB}\)

Xét ΔIBM có \(\widehat{IBM}=\widehat{IMB}\)(cmt)

nên ΔIBM cân tại I(Định lí đảo của tam giác cân)

Xét ΔABC có 

AM là đường cao ứng với cạnh BC(cmt)

BP là đường cao ứng với cạnh AC(gt)

AM cắt BP tại O(gt)

Do đó: O là trực tâm của ΔABC(Định lí ba đường cao của tam giác)

Suy ra CO\(\perp\)AB

mà MH\(\perp\)AB(gt)

nên CO//MH(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

a) Ta có: AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: MB=MC(M là trung điểm của BC)

nên M nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra AM là đường trung trực của BC

hay AM⊥BC(đpcm)

b) Xét ΔHBM vuông tại H và ΔKCM vuông tại K có 

MB=MC(M là trung điểm của BC)

\(\widehat{HBM}=\widehat{KCM}\)(ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔHBM=ΔKCM(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: BH=CK(hai cạnh tương ứng)

1 tháng 5 2020

Các đường phân giác BD và CE cắt nhau tại K nên AK la đường phân giác của góc A.

Trong một tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến, do đó AK đi qua trung điểm M của BC.

1 tháng 5 2020

Các đường phân giác BD và CE cắt nhau tại K nên AK là đường phân giác của góc A .

Trong 1 tam giác cân , đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trunh tuyến , do đó AK đi qua trung điểm M của BC .