Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Quan sát các chất trong hh X:
+) axit metacrylat: C4H6O2
+) axit ađipic: C6H10O4
+) axit axetic: C2H4O2
+) glixerol: C3H8O3
trong đó số mol axit metacrylic bằng số mol axit axetic
nên quy đổi axit metacrylat và axit axetic thành C6H10O4≡ công thức axit ađipic
→ Quy đổi hỗn hợp X thành C6H10O4 ( a mol) và C3H8O3( b mol)
→ mX = 146a + 92b = 26,72
Đốt cháy có n(BaCO3) = 0,5 mol
BTNT (Ba): n(Ba(HCO3)2) = 0,76 – 0,5 = 0,26
BTNT (C): n(CO2) = 0,26.2 + 0,5 = 1,02 = 6a + 3b
Giải hệ: a = 0,12; b = 0,1
- X tác dụng 0,3 mol KOH → chất rắn gồm: 0,12 mol C6H8O4K2 và 0,06 mol KOH dư
→ m(rắn) = 222.0,12 + 0,06.56 = 30 gam
Giải thích: Đáp án A
Quan sát các chất trong hh X:
+) axit metacrylat: C4H6O2
+) axit ađipic: C6H10O4
+) axit axetic: C2H4O2
+) glixerol: C3H8O3
trong đó số mol axit metacrylic bằng số mol axit axetic
nên quy đổi axit metacrylat và axit axetic thành C6H10O4≡ công thức axit ađipic
→ Quy đổi hỗn hợp X thành C6H10O4 ( a mol) và C3H8O3( b mol)
→ mX = 146a + 92b = 26,72
Đốt cháy có n(BaCO3) = 0,5 mol
BTNT (Ba): n(Ba(HCO3)2) = 0,76 – 0,5 = 0,26
BTNT (C): n(CO2) = 0,26.2 + 0,5 = 1,02 = 6a + 3b
Giải hệ: a = 0,12; b = 0,1
- X tác dụng 0,3 mol KOH → chất rắn gồm: 0,12 mol C6H8O4K2 và 0,06 mol KOH dư
→ m(rắn) = 222.0,12 + 0,06.56 = 30 gam
Lời giải
n C O 2 sin h r a t r o n g p h ả n ứ n g c ộ n g N a H C O 3 = n C O O H = 0 , 4 ( m o l ) ⇒ n N a t r o n g m u ố i = 0 , 4 ( m o l )
Khi đốt cháy T thu được Na2CO3; CO2 và H2O trong đó ta có:
n C O 2 = n C a C O 3 = 0 , 2 ( m o l ) .
Bảo toàn nguyên tố Na
n N a 2 C O 3 = 1 2 n N a t r o n g m u ố i = 0 , 2 ( m o l )
Bảo toàn nguyên tố C
⇒ n C t r o n g a x i t = n C O 2 ( c h , y ) + n N a 2 C O 3 = 0 , 4 ( m o l )
Đến đây, quan sát các đáp án ta xét 3 trường hợp:
Trường hợp 1: Nếu cả 2 axit đều đơn chức
⇒ n a x i t = n C O O H = 0 , 4 ( m o l ) ⇒ C ¯ a x i t = 1
=>không thỏa mãn
Trường hợp 2: Nếu cả 2 axit đều 2 chức
⇒ n a x i t = n C O O H 2 = 0 , 2 ( m o l ) ⇒ C ¯ a x i t = 2
.Mà cả 2 axit đều 2 chức =>không thỏa mãn
Trường hợp 3: Một axit đơn chức và một axit 2 chức
⇒ n C O O H 2 < n a x i t < n C O O H ⇒ 0 , 2 < n a x i t < 0 , 4 ⇒ 1 < C ¯ a x i t < 2
=> Một axit có 1 nguyên tử C và một axit có 2 nguyên tử C
=>2 axit là HCOOH và (COOH)2
Đáp án A.
Lời giải
n C O 2 = 0 , 4 ( m o l ) ⇒ n - C O O H = n - C O O N a = 0 , 4 ( m o l )
Đốt cháy muối khan ta thu được Na2CO3; CO2 và H2O.
Ta có n N a 2 C O 3 = 1 2 n H C O O N a = 0 , 2 ( m o l ) ; n C O 2 = 0 , 2 ( m o l )
Bảo toàn nguyên tố C n C t r o n g X = 0 , 4 ( m o l ) = n - C O O H
=> 2 axit chỉ có thể là HCOOH và (COOH)2
Đáp án A.
Đáp án A
Gọi công thức TB của hai muối cacbonat là: M ¯ C O 3
M ¯ C O 3 → t 0 M O + C O 2 ( 1 )
Chất rắn Y ( M ¯ C O 3 ; M ¯ O )
n C O 2 ( 1 ) = 3 , 36 22 , 4 = 0 , 15 m o l
Y tác dụng với dung dịch HCl dư
M ¯ C O 3 + 2 H C l → t 0 M ¯ C l 2 + C O 2 + H 2 O ( 2 ) M ¯ O + H C l → t 0 M ¯ C l 2 + H 2 O ( 3 ) C O 2 + B a ( O H ) 2 → B a C O 3 + H 2 O ( 4 ) 2 C O 2 + B a ( O H ) 2 → B a ( H C O 3 ) 2 ( 5 ) B a ( H C O 3 ) 2 → t 0 B a C O 3 + C O 2 + H 2 O ( 6 ) n B a C O 3 ( 4 ) = 9 , 85 197 = 0 , 05 m o l n B a C O 3 ( 6 ) = 9 , 85 197 = 0 , 05 m o l
Theo PT (4,5,6): n C O 2 ( 3 ) = 0 , 15 m o l
Theo PT (1,2):
n M ¯ C O 3 = n C O 2 ( 2 ) + n C O 2 ( 1 ) = 0 , 15 + 0 , 15 = 0 , 3 m o l
Muối khan là: M ¯ C l 2
M ¯ C O 3 → M ¯ C l 2 M ¯ + 60 M ¯ + 71
0,3 mol muối cacbonat pư tạo 0,3 mol muối clorua tăng 3,3(g).
Khối lượng muối cacbonat ban đầu là: 38.15-3,3= 34,85(g)
Giá trị của m = 34,85(g)
Y chứa 2 cation => Mg2+ chưa kết tủa hết với OH-
nSO42- = nBaSO4; nNa+ = nOH- = 2nMg(OH)2 kt
nNa+ + 2nMg2+ (Y) = 2nSO42- => nMg2+(Y)
=>nMgSO4 = nMg(OH)2 + nMg2+ (Y)
Câu 2 :
X tạo kết tủa với CO2 => X còn có OH- dư
CO2 + 2OH- == > CO32- + H2O
0,3------0,6--------------0,3
CO2 + OH- == > HCO3-
0,1------0,1-------------0,1
=> nCa2+ = nCaCO3 = 0,3 mol
nOH- dư = 0,7 mol
2nCa2+ + nNa+ = nCl- + nOH- dư
mCa2+ + mNa+ + mCl- + mOH- dư = 11,275
=> nNa+ => Nồng độ NaOH trong dung dịch ban đầu