K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2022

Đáp án:

Ta có ba = bố \(\Leftrightarrow\)3 = bố \(\Leftrightarrow\)3n = bốn \(\Leftrightarrow3n=4\)\(\Leftrightarrow n=\frac{4}{3}\)

Rồi thay vào tính P

12 tháng 1 2022

Câu hỏi chất lượng đấy

kết hợp toán học với mẹo luôn

@minhnguvn

27 tháng 7 2015

\(Q=\frac{2010,2011}{2014,2015}+\frac{2012,2013}{2014,2015}.\frac{1}{x^2}-\frac{2}{2014,2015}.\frac{1}{x}\)

\(=\frac{2010,2011}{2014,2015}+\frac{2012,2013}{2014,2015}\left(\frac{1}{x^2}-2.\frac{1}{x}.\frac{1}{2012,2013}+\frac{1}{\left(2012,2013\right)^2}\right)-\frac{1}{2012,2013}.\frac{1}{2014,2015}\)

\(=\frac{2010,2011}{2014,2015}-\frac{1}{2012,2013}.\frac{1}{2014,2015}+\frac{2012,2013}{2014,2015}\left(\frac{1}{x}-\frac{1}{2012,2013}\right)^2\)

\(\ge\frac{2010,2011}{2014,2015}-\frac{1}{2012,2013}.\frac{1}{2014,2015}\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(x=2012,2013\)

Vậy GTNN của biểu thức là .....

18 tháng 11 2017

Giả sử E là số tự nhiên

Biến đổi E ta có :

\(E=\frac{3n^2}{2n^2+n-1}+\frac{1}{n+1}=\frac{3n^2}{\left(n+1\right)\left(2n-1\right)}+\frac{2n-1}{\left(n+1\right)\left(2n-1\right)}=\frac{3n^2+2n-1}{\left(n+1\right)\left(2n-1\right)}\)

\(=\frac{\left(n+1\right)\left(3n-1\right)}{\left(n+1\right)\left(2n-1\right)}=\frac{3n-1}{2n-1}\)

Do E là số tự nhiên \(\Rightarrow\left(3n-1\right)⋮\left(2n-1\right)\)

\(\Leftrightarrow2\left(3n-1\right)⋮\left(2n-1\right)\Rightarrow\left[2\left(3n-1\right)-3\left(2n-1\right)\right]⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow\left(6n-2-6n+3\right)⋮\left(2n-1\right)\Leftrightarrow1⋮\left(2n-1\right)\)

\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

Xét \(2n-1=1\Rightarrow n=1\left(KTM:n>1;\text{loại}\right)\)

Xét \(2n-1=-1\Rightarrow n=0\left(KTM:n>1;\text{loại}\right)\)

Vậy ko có số tự nhiên n > 1 nào để \(\left(3n-1\right)⋮\left(2n-1\right)\) hay 3n - 1 ko chia hết cho 2n - 1

=> điều giả sử là sai hay E ko thể là số tự nhiên (đpcm)

21 tháng 3 2016

Mình sẽ giải lần lượt cho

21 tháng 3 2016

xin lỗi mình chịu

Bài 12: 

Để N là số nguyên thì \(\sqrt{x}+3⋮\sqrt{x}+5\)

\(\Leftrightarrow-2⋮\sqrt{x}+5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+5\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)(vô lý

Bài 11: 

Để M là số nguyên thì \(3\sqrt{x}+1⋮\sqrt{x}+3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+3\in\left\{4;8\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{1;25\right\}\)