K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có:

công thức tính điện trở suất

Chiều dài sợi dây:

\(l=\dfrac{Rs}{\text{ρ}}=\dfrac{15.\dfrac{0,1}{1000000}}{0,4.10^{-6}}=\dfrac{15}{4}\left(m\right)\)

 

2 tháng 11 2023

a)Điện trở của dây: \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{2}=110\Omega\)

b)Tiết diện dây: 

\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{0,5}{S}=110\)

\(\Rightarrow S=1,82\cdot10^{-9}m^2=0,182mm^2\)

15 tháng 10 2021

\(R=\rho\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{\rho}=\dfrac{30.0,2.10^{-6}}{0,4.10^{-6}}=15\left(m\right)\)

15 tháng 10 2021

Chiều dài dây biến trở: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{30.0,2.10^{-6}}{0,4.10^{-6}}=15m\)

Ôn tập 4:Bài 1: Một biến trở con chạy dài 50m được làm bằng dây dẫn hợp kim nikelin có điện trở suất 0,4.10\(^{-6}\)Ω.m, tiết diện đều là 0,4.10\(^{-6}\) m\(^2\). Điện trở lớn nhất của biến trở này là bao nhiêu?Bài 2: Một đoạn mạch gồm 3 điện trở R\(_1\) = 3Ω ; R\(_2\) = 5Ω ; R\(_3\) = 7Ω được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch là U = 6V.1/ Tính điện trở...
Đọc tiếp

Ôn tập 4:
Bài 1: Một biến trở con chạy dài 50m được làm bằng dây dẫn hợp kim nikelin có điện trở suất 0,4.10\(^{-6}\)Ω.m, tiết diện đều là 0,4.10\(^{-6}\) m\(^2\). Điện trở lớn nhất của biến trở này là bao nhiêu?
Bài 2: Một đoạn mạch gồm 3 điện trở R\(_1\) = 3Ω ; R\(_2\) = 5Ω ; R\(_3\) = 7Ω được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch là U = 6V.
1/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
2/ Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở.
Bài 3: Cho 3 điện trở R\(_1\) = 6Ω ; R\(_2\) = 12Ω ; R\(_3\) = 16Ω được mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U = 2,4V.
1/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
2/ Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch chính và qua từng điện trở.
--Hết--

3
7 tháng 11 2021

Bài 1:

\(R=p\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}\dfrac{50}{0,4.10^{-6}}=50\Omega\)

Bài 2:

a. \(R=R1+R2+R3=3+5+7=15\Omega\)

b. \(I=I1=I2=I3=\dfrac{U}{R}=\dfrac{2,4}{15}=0,16A\left(R1ntR2ntR3\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1=I1.R1=0,16.3=0,48V\\U2=I2.R2=0,16.5=0,8V\\U3=I3.R3=0,16.7=1,12V\end{matrix}\right.\)

7 tháng 11 2021

Bài 3:

a. \(\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{16}=\dfrac{5}{16}\Rightarrow R=3,2\Omega\)

b. \(U=U1=U2=U3=2,4V\left(R1\backslash\backslash\mathbb{R}2\backslash\backslash\mathbb{R}3\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I=U:R=2,4:3,2=0,75A\\I1=U1:R1=2,4:6=0,4A\\I2=U2:R2=2,4:12=0,2A\\I3=U3:R3=2,4:16=0,15A\end{matrix}\right.\)

28 tháng 12 2021

\(R=\dfrac{\delta}{s}l=\dfrac{0,4.10^{-6}}{0,5.10^{-6}}30=24\Omega\)

CT
25 tháng 12 2020

\(R=\rho\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{\rho.l}{R}=\dfrac{0,4.10^{-6}.20}{160}=5.10^{-8}\left(m^2\right)\)

\(S=\dfrac{\pi d^2}{4}\Rightarrow d^2=\dfrac{4S}{\pi}=\dfrac{4.5.10^{-8}}{\pi}=6,4.10^{-8}\)

\(\Rightarrow d=2,5.10^{-4}\left(m\right)=0,25\left(mm\right)\)

12 tháng 10 2021

Tiết diện của dây: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{p.l}{R}=\dfrac{0,4.10^{-6}20}{160}=5.10^{-8}m^2\)

Đường kính của dây: \(S=\pi\left(\dfrac{d}{2}\right)^2\Rightarrow d^2=\dfrac{2^2S}{\pi}=\dfrac{4.5.10^{-8}}{\pi}\simeq6,4.10^{-8}\)

\(\Rightarrow d=2,5.10^{-4}m=0,25mm\)

12 tháng 10 2021

làm sao để ra d đc v??

có thể chỉ rõ cho mk đc 0??

mk 0 hiểu rõ lắm

 

7 tháng 11 2016

khi đèn sáng bt thì cường độ dòng điện bằng 0.75.điện trởkhi dò của biến trở là 6 ôm.vị r tương đương của đoạn mạch mạch lúc này là 18 bảng 9 chia 0.5. mà R BẰNG R1 CỘNG R2 TỪ ĐÓ SUY RA CÂU B; TA CO CT ; R=PNHAN L CHIA S. SUY RA; L BẰNG R NHÂN P CHIA S.TƯƠNG ĐƯƠNG ; 30 NHÂN 0.5 CHIA 1NHAN 10MU -6.ĐỔI 1MM BAMG1NHAN 10 MŨ -6 M

1 tháng 10 2021

\(\Rightarrow R=\dfrac{pl}{S}\Rightarrow\dfrac{U}{I}=\dfrac{60}{2}=30=\dfrac{0,4.10^{-6}.L}{0,5.10^{-6}}\Rightarrow L=37,5m\)