Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
?????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????1>0 ooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooo
DANH HIỆU: Hiệp sĩ chém bừa
Chu vi mặt đáy của hình hộp chữ nhật đó là:
(60 + 40) x 2 = 200 (cm)
Chiều cao hình hộp chữ nhật đó là:
6000 : 200 = 30 (cm)
Đáp số: 30 cm
Chiều cao của HHCN:
6000:2: (40+60)= 30(cm)
Thể tích HHCN:
40 x 60 x 30 = 72000(cm3)
Dài cộng rộng gấp 2 lần chiều cao, (dái + rộng) x 2 gấp 4 lần chiều cao.
Xem hình chữ nhật sau có chiều dài và chiều rộng ứng như hình vẽ:
Diện tích 1 hình vuông là:
2500 : 4 = 625 (cm2)
Cạnh hình vuông cũng là chiều cao hình hộp trong đề bài là 25cm vì 25x25 = 625
Nửa chu vi đáy là:
(2500 : 25) : 2 = 50 (cm)
Chiều rộng hình hộp là:
(50 – 20) : 2 = 15 (cm)
Chiều dài hình hộp là:
50 – 15 = 35 (cm)
Thể tích hình hộp là:
35 x 15 x 25 = 13 125 (cm3)
Đáp số : 13 125cm3.
Gọi cạnh của hình lập phương là a.
Thể tích của hình lập phương là : a × a × a.
Thể tích hình hộp chữ nhật là : 40 × 10 × a.
Ta có : a × a × a = 40 × 10 × a
a × a = 40 x 10 (chia cả hai phép tính cho a)
Vậy a × a = 2a = 400 ⇒ a = 20.
⇒ Cạnh hình lập phương là 6cm.
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
( 40 + 10) x 2x 20 = 2000 (cm²)
Thể tích của hình lập phương:
20 × 20 × 20 = 8000 ( cm³ )