K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2021

Bài 1:

a) \(A=P.t=100.30.60=180000\left(J\right)=0,05\left(kWh\right)\)

b) \(A=P.t=20.30.5.60.60=10800000\left(J\right)=3\left(kWh\right)\)

Lượng điện năng đèn sợi đốt sử dụng trong 30 ngày:

\(A=P.t=100.30.5.60.60=540000000\left(J\right)=15\left(kWh\right)\)

Lượng điện năng tiết kiệm được: \(15-3=12\left(kWh\right)\)

 

20 tháng 11 2021

bài 2:

a. \(P=I^2R=2,5^2\cdot80=500\)W

b. \(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{toa}}100\%=\dfrac{mc\Delta t}{Pt}=\dfrac{1,5\cdot4200\cdot75}{500\cdot20\cdot60}100\%=78,75\%\)

9 tháng 1

Không, không thể cho rằng nước đá luôn có nhiệt độ ban đầu là 0 độ C mà không có thông tin cụ thể về điều kiện ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của nước đá có thể thay đổi tùy thuộc vào điều kiện môi trường và quá trình hình thành của nó.

10 tháng 1

Trong nhiều bài toán hoặc đề thi, khi không nói rõ về nhiệt độ ban đầu của nước đá, người ta thường giả sử nước đá ở nhiệt độ 0 độ C. Điều này giúp làm đơn giản hóa bài toán và giả sử rằng nước đá đang ở trạng thái cân bằng với điều kiện môi trường xung quanh là 0 độ C.

Tuy nhiên, nếu đề bài cụ thể yêu cầu bạn xử lý trường hợp nước đá ở một nhiệt độ khác, bạn nên tuân theo yêu cầu đó. Nếu không có thông tin cụ thể, giả định nước đá ở 0 độ C là một lựa chọn phổ biến và tiện lợi.

      
5 tháng 5 2023

Ta có:

\(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{N_1}{N_2}\Rightarrow U_1=\dfrac{U_2N_1}{N_2}=\dfrac{150000\cdot4000}{20000}=30000V\)

25 tháng 6 2021

dễ hơn đề HSG :D

25 tháng 6 2021

I miss you                                                         

đúng vậy dễ quá ko cần tư duy nhiều :)) chẳng bù đề năm tôi thi vào khó nhăn răng

thế nên mấy e năm nay vào 10 chuyên điểm cao lắm :))

 

29 tháng 12 2021

Điện trở của dãy bằng sắt này:

\(R=\rho\dfrac{l}{S}=12,0.10^{-8}.\dfrac{30}{0,2.10^{-6}}=18\left(\Omega\right)\)

ĐỀ BÀI : 1 nhiệt lượng kế ban đầu  ko chứa gì,có nhiệt độ t\(_0\), đổ vào nhiệt lượng kế 1 ca nước nóng thì thấy nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm 5\(^0\)C. Lần thứ 2 đổ thêm 1 ca nước nong như trên vào thì thấy nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm 3\(^0\) C nữa. Hỏi lần thứ 3 đổ thêm vào cùng 1 lúc 5 ca nước nóng nói trên thì nhiệt lượng kế tăng thêm bao nhiêu độ nữa? Gọi khối...
Đọc tiếp

ĐỀ BÀI : 1 nhiệt lượng kế ban đầu  ko chứa gì,có nhiệt độ t\(_0\), đổ vào nhiệt lượng kế 1 ca nước nóng thì thấy nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm 5\(^0\)C. Lần thứ 2 đổ thêm 1 ca nước nong như trên vào thì thấy nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm 3\(^0\) C nữa. Hỏi lần thứ 3 đổ thêm vào cùng 1 lúc 5 ca nước nóng nói trên thì nhiệt lượng kế tăng thêm bao nhiêu độ nữa?

 

Gọi khối lượng nhiệt lượng kế là m1(kg) ; khối lượng 1 ca nước lần lượt là m2 (kg)

Nhiệt độ ban đầu của nhiệt lượng kế là t1(oC), của nước trong ca lần lượt là t2 (oC)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt cho lần thứ nhất, ta có:

Q\(_{ }thu1\)=Q\(_{ }toả1\)

m1.c1.5=m2.c2.[t2−(t1+5)]

m1.c1.5=m2.c2.(t2−t1−5)

m1.c1/m2.c2=t2−t1−5/5                                                         (1)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt cho lần thứ hai, ta có:

         Q\(_{thu2}\)=Q\(_{ }toả2\)

m1.c1.3+m2.c2.3=m2.c2.[(t2−(t1+5+3)]

m1.c1.3=m2.c2.(t2−t1−11)

m1.c1/ m2.c2=t2−t1−11/3                (2)

 Từ (1) và (2), ta có:

 t2−t1−5/5=t2−t1−11/3=(t2−t1−5)−(t2−t1−11)

t2−t1−5=15

t2−t1=20

Và m1.c1/m2.c2=3

m1.c1=3m2.c2

Khi đổ thêm 5 ca nước vào nhiệt lượng kế. Sau khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt lượng kế tăng thêm ΔtoC

 áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

       Q\(_{thu3}\)=Q\(_{toả3}\)

(m1.c1+2m2.c2).Δt=5m2.c2.[t2−(t1+5+3+Δt)]

(3m2.c2+2m2c2).Δt=5m2.c2.(t2−t1−8−Δt)

5Δt=5(12−Δt)

Δt=5.12/5+5=6oC

Vậy nhiệt lượng kế tăng thêm 6oC.

 

 

 Chỗ in đậm e ko hiểu mn giải thik giúp e vs đc ko ah!!!

0
29 tháng 8 2023

Giả sử hiệu điện thế ban đầu là \(U\), hai đầu biến trở lần lượt từ trái sang phải là \(M,N.\)

Cấu trúc mạch: \(\left(R\left|\right|R_{MC}\right)\text{ nt }R_{CN}\).

Đặt: \(R_{MC}=x\left(0\le x\le R\right)\).

Với hiệu điện thế \(U\)\(R_{MC}=R_{CN}=\dfrac{1}{2}R\left(x=\dfrac{1}{2}\right)\).

Cường độ dòng điện qua mạch chính: 

\(I=\dfrac{U}{\dfrac{RR_{MC}}{R+R_{MC}}+R_{CN}}=\dfrac{U}{\dfrac{R\cdot\dfrac{1}{2}R}{R+\dfrac{1}{2}R}+\dfrac{1}{2}R}=\dfrac{6U}{5R}\)

Hiệu điện thế hai đầu điện trở R:

\(U_R=I\cdot\dfrac{RR_{MC}}{R+R_{CN}}=\dfrac{6U}{5R}\cdot\dfrac{R\cdot\dfrac{1}{2}R}{R+\dfrac{1}{2}R}=\dfrac{2}{5}U\)

Với hiệu điện thế \(2U\)\(R_{CN}=R-x\).

Điện trở tương đương của đoạn mạch:

\(R_{tđ}=\dfrac{RR_{MC}}{R+R_{MC}}+R_{CN}=\dfrac{Rx}{R+x}+R-x=\dfrac{R^2+Rx-x^2}{R+x}\)

Cường độ dòng điện qua mạch chính:

\(I=\dfrac{2U}{R_{tđ}}=\dfrac{2U}{\dfrac{R^2+Rx-x^2}{R+x}}=\dfrac{2U\left(R+x\right)}{R^2+Rx-x^2}\)

Hiệu điện thế hai đầu điện trở R lúc này:

\(U_R'=I\cdot\dfrac{RR_{MC}}{R+R_{MC}}=\dfrac{2U\left(R+x\right)}{R^2+Rx-x^2}\cdot\dfrac{Rx}{R+x}=\dfrac{2URx}{R^2+Rx-x^2}\)

Theo đề: \(U_R=U_R'\Leftrightarrow\dfrac{2}{5}U=\dfrac{2URx}{R^2+Rx-x^2}\)

\(\Leftrightarrow R^2+Rx-x^2=5Rx\)

\(\Leftrightarrow R^2-4Rx-x^2=0\)

Giải phương trình trên với ẩn x:

\(\Delta'=\left(-2R\right)^2-\left(-1\right)R^2=5R^2\Leftrightarrow\sqrt{\Delta}=R\sqrt{5}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-\left(-2R\right)+R\sqrt{5}}{-1}=-2-R\sqrt{5}\\x_2=\dfrac{-\left(-2R\right)-R\sqrt{5}}{-1}=-2+R\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)

Với nghiệm x1\(0\le x_1\le R\)

\(\Leftrightarrow0\le-2-R\sqrt{5}\le R\Rightarrow R\in\varnothing\).

Do đó, loại nghiệm x1.

Với nghiệm x2\(0\le x_2\le R\)

\(\Leftrightarrow0\le-2+R\sqrt{5}\le R\Rightarrow\dfrac{2\sqrt{5}}{5}\le R\le\dfrac{\sqrt{5}+1}{2}\).

Do đó, nhận nghiệm x2.

Ta có: \(\Delta x=\left|x-x_2\right|=\left|\dfrac{1}{2}-\left(-2+R\sqrt{5}\right)\right|=\left|\dfrac{5}{2}+R\sqrt{5}\right|=\dfrac{5}{2}+R\sqrt{5}\)

Vậy: Phải dịch chuyển con chạy C về phía M, tức theo hướng của điểm A một đoạn \(\Delta x=\dfrac{5}{2}+R\sqrt{5}\).