Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
STT | Các mặt có ý nghĩa thực tiễn | Tên các loài ví dụ | Tên các loài có ở địa phương em |
1 | Thực phẩm đông lạnh | tôm , ghẹ , cua | tôm sông , tép bạc |
2 | Thực phẩm khô | tôm , ruốt | tôm sông , tép rong |
3 | Nguyên liệu để làm mắm | ba khía , tôm , ruốt | tép bạc |
4 | Thực phẩm tươi sống | tôm , cua , ghẹ | tôm , tép , cua đồng |
5 | Có hại cho giao thông thủy | con sun | |
6 | Kí sinh gây hại cá | chân kiếm kí sinh | chân kiếm kí sinh |
... |
Tham khảo
STT | Các mặt có ý nghĩa thực tiễn | Tên các loài ví dụ | Tên các loài có ở địa phương |
1 | Thực phẩm đông lạnh | Tôm, ghẹ, cua | Tôm, ghẹ, cua |
2 | Thực phẩm khô | Tôm, tép | Tôm, tép |
3 | Nguyên liệu để làm mắm | Tôm, tép, cua, ba khía | Tôm, tép, cua, ba khía |
4 | Thực phẩm tươi sống | Tôm, tép, cua | Tôm, tép, cua |
5 | Có hại cho giao thông thủy | Sun | Sun |
6 | Kí sinh gây hại cá | Chân kiếm kí sinh | Chân kiếm kí sinh |
STT | Các mặt có ý nghĩa thực tiễn | Tên các loài ví dụ | Tên các loài có ở địa phương em |
1 | Thực phẩm đông lạnh | tôm , ghẹ , cua | tôm sông , tép bạc |
2 | Thực phẩm khô | tôm , ruốt | tôm sông , tép rong |
3 | Nguyên liệu để làm mắm | ba khía , tôm , ruốt | tép bạc |
4 | Thực phẩm tươi sống | tôm , cua , ghẹ | tôm , tép , cua đồng |
5 | Có hại cho giao thông thủy | con sun | |
6 | Kí sinh gây hại cá | chân kiếm kí sinh | chân kiếm kí sinh |
... |
STT | các mặt có ý nghĩa thực tiễn | tên các loài ví dụ | tên các loài có ở địa phương |
1 |
thực phẩm đông lạnh | tôm sông,cua | tôm,cua |
2 | thực phẩm khô | tôm,tép | tôm sông,cua |
3 | nguyên liệu để làm mắm | tép,tôm | tôm sông |
4 | thực phẩm tươi sống | cua đồng | tôm,cua đồng |
5 | có hại cho giao thông thủy | con sun | con sun |
6 | kí sinh gây hại cá | chân kiếm | chân kiếm |
vai trò thực tiễn của lớp giáp xác:
-Làm thực phẩm cho con người: tôm,cua,ghẹ....
-làm thức ăn cho động vật khác: rận nước,chân kiếm,.....
-có giá trị suất khẩu: tôm, cua, cáy,ghẹ,...
-làm đồ trang trí: vỏ tôm hùm,....
-tạo nên sự cân bằng về môi trường sinh thái: rận nước, cua,....(chắc z..=.=)
-có hại cho giao thông đường biển: sun,....
-truyền bệnh giun sán: mọt ẩm,...
-kí sinh gây hại cá: chân kiếm,....
ít z thôi, bạn thông cảm
- Là nguồn cung cấp thực phẩm: tôm hùm, cua nhện
- Làm thức ăn cho động vật khác: rận nước
- Có giá trị xuất khẩu:tôm hùm, tôm rồng...
- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun
- Truyền bệnh giun sán: cua núi
- Kí sinh gây hại cá: chân kiếm( kí sinh)
2 cái kia mình ko biết, sorry nha
Ý nghĩa của lớp vỏ kitin:
- Nhờ có chất canxi đã tạo cho lớp vỏ kitin của tôm sông cứng cáp, làm nhiệm vụ che chở và làm chỗ bám cho hệ cơ phát triển và có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài)
- Sắc tố có trong thành phần của vỏ kitin ở tôm giúp tôm có thể thay đổi máu sắc bên ngoài cơ thể để phù hợp với màu của môi trường sống, và nhờ vậy tôm có thể tránh khỏi sự phát hiện của kẻ thù.
Ý nghĩa thực tiễn các loài giáp xác ở Nha Trang ,Khánh Hòa :
-Thực phẩm đông lạnh:tôm hùm,tôm rồng,tôm sú,...
-Thực phẩm khô:Tôm bạc,tép,..
-Thực phẩm tươi sống:tôm càng xanh,...
-Nguyên liệu làm mắm:ruốc,ghẹ,cáy,...
-Có hại cho giao thông đường thủy:con sun,...
-Kí sinh gây hại cá:chân kiếm(kí sinh),...
TK#hoc247.net
Vai trò của giáp xác:
- Lợi ích: + Là nguồn thức ăn của cá: tôm, tép
+ Là nguồn cung cấp thực phẩm: các loại tôm, cua
+ Là nguồn lợi xuất khẩu: Tôm hùm, tôm sú, tôm càng xanh, cua nhện
- Tác hại: + Có hại cho giao thông đường thuỷ: sun
+ Có hại cho nghề cá: chân kiếm ký sinh
+ Truyền bệnh giun sán. Tôm, cua
TK_hoc247
vai trò thực tiễn của lớp giáp xác:
-Làm thực phẩm cho con người: tôm,cua,ghẹ....
-làm thức ăn cho động vật khác: rận nước,chân kiếm,.....
-có giá trị suất khẩu: tôm, cua, cáy,ghẹ,...
-làm đồ trang trí: vỏ tôm hùm,....
-tạo nên sự cân bằng về môi trường sinh thái: rận nước, cua,....(chắc z..=.=)
-có hại cho giao thông đường biển: sun,....
-truyền bệnh giun sán: mọt ẩm,...
-kí sinh gây hại cá: chân kiếm,....
+) Trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì ta biết trong lớp vỏ kitin của tôm có chưa caxi--> cứng cáp--> để phát triển (hay nói cách khác là lớn lên)--> tôm phải lột xác.
+) Hầu hết giáp xác là có lợi như : tôm rồng, tôm hùm, tôm hẹ, tôm sú, tôm càng xanh, tép, ruốc, cua biển, ghẹ, còng, cáy... Một số giáp xác có giá trị xuất khẩu cao. Tuy thế một số nhò giáp xác có hại như : truyền bệnh giun sán, kỉ sinh ở da và mang cá gây chết cá hàng loạt hay sống bám vào vỏ tàu thuyên làm tăng ma sát, giảm tốc độ di chuyển của tàu thuyền và có hại cho các công trình dưới nước.
p/s: tham khảo nhé
+) Trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì ta biết trong lớp vỏ kitin của tôm có chưa caxi--> cứng cáp--> để phát triển (hay nói cách khác là lớn lên)--> tôm phải lột xác.
+) Hầu hết giáp xác là có lợi như : tôm rồng, tôm hùm, tôm hẹ, tôm sú, tôm càng xanh, tép, ruốc, cua biển, ghẹ, còng, cáy... Một số giáp xác có giá trị xuất khẩu cao. Tuy thế một số nhò giáp xác có hại như : truyền bệnh giun sán, kỉ sinh ở da và mang cá gây chết cá hàng loạt hay sống bám vào vỏ tàu thuyên làm tăng ma sát, giảm tốc độ di chuyển của tàu thuyền và có hại cho các công trình dưới nước.
d
D