K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2018

Đáp án: A

26 tháng 6 2021

C

dòng nào dưới đây nêu đúng công dụng của dấu chấm phẩy:

A. Nối các từ trong 1 liên danh

B. Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng.

C. Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp

 

D. Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của 1 từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm

 

18 tháng 4 2022

Có ai làm giúp mik ko ạ

18 tháng 4 2022

đang học giờ chưa rảnh

4 tháng 5 2020

Dấu chấm phẩy trong câu này dùng để tách hai vế của câu ghép

31 tháng 3 2017

b) Dấu chấm phẩy
(1) Theo em, trong các ví dụ dưới đây, dấu chấm phẩy được dùng để làm gì ?
+) Chèo có một số loại nhân vật truyền thống với những đặc trưng tính cách riêng như: thư sinh thì nho nhã, điềm đạm; nữa chính: đức hạnh, nết na; nữa lệch: lẳng lơ, bạo dạn; mụ ác: tàn nhẫn, độc địa.

=> Tác dụng : - Trong câu , dấu chấm phẩy được dùng để đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
+) Cốm không thức quà của người vội ; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ

=> Tác dụng : - Trong câu , dấu chấm phẩy được dùng để phân tách hai vế của một câu ghép. Trường hợp này có thể thay dấu chấm phẩy bằng dấu phẩy.
(2) Trong 2 ví dụ trên, em hãy cho biết dấu chấm phẩy trong ví dụ nào có công dụng:
+ Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp.

=> Ví dụ 2
+ Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.

=> Ví dụ 1

25 tháng 3 2018

bai ban lam hay lamvui

Nối đoạn văn ở cột trái vs công dụng của dấu chấm phẩy ở cột phải sao cho phù hợp (a) Dưới ánh trăng này,dòng thác nc sẽ đổ xg lm chạy máy phát điện ; ở giữa biền rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn. (b) Con sông Thái Bình quanh năm vỗ sóng òm ọp vào sườn bãi và ngày ngày vẫn mang phù sa bồi cho bãi thêm rộng ; nhưng mỗi năm vào mùa nc, cx cn sông Thái Bình mang nc lũ về lm ngập hết...
Đọc tiếp

Nối đoạn văn ở cột trái vs công dụng của dấu chấm phẩy ở cột phải sao cho phù hợp

(a) Dưới ánh trăng này,dòng thác nc sẽ đổ xg lm chạy máy phát điện ; ở giữa biền rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn.

(b) Con sông Thái Bình quanh năm vỗ sóng òm ọp vào sườn bãi và ngày ngày vẫn mang phù sa bồi cho bãi thêm rộng ; nhưng mỗi năm vào mùa nc, cx cn sông Thái Bình mang nc lũ về lm ngập hết cả bãi Soi

(c) Có kẻ ns khi các ca sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ,núi non, hoa cỏ trông ms đẹp ; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy lm đề ngâm vịnh, tiings chim, tiếng suois nghe mới hay

*****

(1) Dấu chấm phẩy đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp.

(2) Dấu chấm phẩy đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp

4
6 tháng 4 2017

(a) Dưới ánh trăng này,dòng thác nc sẽ đổ xg lm chạy máy phát điện ; ở giữa biền rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn.

Nối với: (1) Dấu chấm phẩy đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp.

(b) Con sông Thái Bình quanh năm vỗ sóng òm ọp vào sườn bãi và ngày ngày vẫn mang phù sa bồi cho bãi thêm rộng ; nhưng mỗi năm vào mùa nc, cx cn sông Thái Bình mang nc lũ về lm ngập hết cả bãi Soi

Nối với: (1) Dấu chấm phẩy đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp.

(c) Có kẻ ns khi các ca sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ,núi non, hoa cỏ trông ms đẹp ; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy lm đề ngâm vịnh, tiings chim, tiếng suois nghe mới hay

Nối với: (2) Dấu chấm phẩy đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp

10 tháng 4 2017

a-b nối với 1

c nối với 2 nha bn!

Câu 1. Dấu gạch ngang trong câu văn sau được dùng để làm gì? “Đẹp quá đi, mùa xuân ơi – mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến.” (Vũ Bằng)A. Dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp.C. Dùng để biểu thị sự liệt kê.B. Dùng để đánh dấu bộ phận giải thích trong câu.                 D. Dùng để nối các từ nằm trong một liên danh.Câu 2. Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn?A. Người đẹp vì...
Đọc tiếp

Câu 1. Dấu gạch ngang trong câu văn sau được dùng để làm gì? 

“Đẹp quá đi, mùa xuân ơi – mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến.” (Vũ Bằng)

A. Dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp.

C. Dùng để biểu thị sự liệt kê.

B. Dùng để đánh dấu bộ phận giải thích trong câu.                 

D. Dùng để nối các từ nằm trong một liên danh.

Câu 2. Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn?

A. Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân.

C. Uống nước nhớ nguồn.

B. Tôm đi trạng vạng, cá đi rạng đông.

D. Người ta là hoa đất.

Câu 3. Câu văn sau đây có mấy trạng ngữ? “Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. [...] (Thép Mới) 

A. Một trạng ngữ.

C. Ba trạng ngữ.

B. Hai trạng ngữ.

D. Bốn trạng ngữ.

Câu 4. Câu văn: “Cuộc sống mới tươi đẹp đang xây dựng” là câu gì?

A. Câu bị động.                           

 B. Câu chủ động.

 C. Câu rút gọn.                         

 D. Câu đặc biệt.

Câu 5. Trong các câu sau, câu nào có cụm chủ - vị làm chủ ngữ trong câu?

A. Lớp 7A và lớp 7B đều tích cực thi đua học tốt.

C. Bà tôi là một đầu bếp giỏi.

B. Cuốn tiểu thuyết của Tô Hoài đã được dịch ra nhiều thứ tiếng khác nhau.                                          

D. An học giỏi khiến cả nhà đều vui.

Câu 6. Xác định phép tu từ trong câu văn sau:

        “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”. (Hồ Chí Minh)

A. Điệp ngữ.                         

B. Nhân hoá.

C. Liệt kê.

D. Ẩn dụ.                              

Câu 7. Cho biết tác dụng của câu đặc biệt:  “Mệt quá!”

A. Xác định thời gian.

C. Gọi đáp.

B. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc.

D. Tường thuật.

Câu 8. Đại từ nào sau đây không phải để hỏi về không gian?

 A. Ở đâu.

C. Nơi đâu.

 B. Chỗ nào.

D. Khi nào.

7
24 tháng 3 2022

a

a

b

d

c

b

c

d

Tuy kp ở bài này nhưng mn giúp e vs ak a) Dấu chấm lửng (1) Theo em, trong các ví dụ dưới đây, dấu chấm lửng đc dùng để lr? +) Nghệ thuật sân khấu dân gian cổ truyền VN rất phong phú: chèo, tuồng, rối nước,... +) Trc đây,ở vùng đồng bằng Bắc Bộ, sân khấu cho rối nước là... ao làng. Ghế ngồi của khán giả là... thảm cỏ quanh ao. +)Thốt nhiên 1 ng` nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đẫm, tất tả chạy...
Đọc tiếp

Tuy kp ở bài này nhưng mn giúp e vs ak

a) Dấu chấm lửng
(1) Theo em, trong các ví dụ dưới đây, dấu chấm lửng đc dùng để lr?
+) Nghệ thuật sân khấu dân gian cổ truyền VN rất phong phú: chèo, tuồng, rối nước,...
+) Trc đây,ở vùng đồng bằng Bắc Bộ, sân khấu cho rối nước là... ao làng. Ghế ngồi của khán giả là... thảm cỏ quanh ao.
+)Thốt nhiên 1 ng` nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đẫm, tất tả chạy xông vào thở ko ra lời:
-Bẩm... quan lớn... đê vỡ mất rồi!
b) Dấu chấm phẩy
(1) Theo em, trong các ví dụ dưới đây, dấu chấm phẩy đc dùng để lr?
+) Chèo có một số loại nhân vật truyền thống vs những đặc trưng tính cách riêng như: thư sinh thì nho nhã, điềm đạm; nữa chính: đức hạnh, nết na; nữa lệch: lẳng lơ, bạo dạn; mụ ác: tàn nhẫn, độc địa.
+) Cốm kp thức quà của ng` vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ
(2) Trong 2 ví dụ trên, em hãy cho biết dấu chấm phẩy trong ví dụ nào có công dụng:
+ Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp.
+ Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
c) Dấu gạch ngang
(1) Điền dấu gạch ngang vào các ô vuông cho phù hợp:
+) Đẹp quá đi |_| mùa xuân ơi |_| mùa xuân của HN thân yêu [...]
+) Có ng` khẽ nói:
|_| Bẩm, dễ có khi đê vỡ!
|_| Ngài cau mặt, gắt rằng:
|_| Mặc kệ!
+) Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren |_| Phan Bội Châu( xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại quả quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren; cái đó thì cx có thể.

2
2 tháng 4 2017

Bạn mở sách bài Những trò lố hay Va-ren và Phan Bội Châu'' ra nhé.Trong bài đó sẽ có những câu hỏi mà bạn đặt ra,bạn tìm trong bài nhé!

Chúc bạn học tốthiu

8 tháng 4 2019

a) Dấu chấm lửng
(1) Theo em, trong các ví dụ dưới đây, dấu chấm lửng được dùng để làm gì ?
+) Nghệ thuật sân khấu dân gian cổ truyền VN rất phong phú: chèo, tuồng, rối nước,...

=> Tác dụng : Dấu chấm lửng dùng với ngụ ý liệt kê

+) Trước đây, ở vùng đồng bằng Bắc Bộ, sân khấu cho rối nước là... ao làng. Ghế ngồi của khán giả là... thảm cỏ quanh ao.

=> Tác dụng : Dấu chấm lửng có tác dụng giãn cách, tạo ra sự bất ngờ cho sự xuất hiện của thông tin có ý nghĩa mới lạ, hay hài hước, châm biếm.
+)Thốt nhiên 1 người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đẫm, tất tả chạy xông vào thở ko ra lời:
-Bẩm... quan lớn... đê vỡ mất rồi!

=> Tác dụng : Dấu chấm lửng dùng để thể hiện sự ngắt quãng trong lời nói, gợi tả sự hốt hoảng, mệt mỏi

c)(1) Điền dấu gạch ngang vào các ô vuông cho phù hợp:
+) Đẹp quá đi | ! | mùa xuân ơi | !| mùa xuân của Hà Nội thân yêu [...]
+) Có người khẽ nói:
|- | Bẩm, dễ có khi đê vỡ!
|| Ngài cau mặt, gắt rằng:
|- | Mặc kệ!
+) Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren | - | Phan Bội Châu( xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại quả quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren; cái đó thì cũng có thể.