Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn câu B.
Vật AB cách thấu kính d = 30cm, vật ngoài khoảng OF nên cho ảnh thật ngược chiều với vật.
Trên hình vẽ, xét hai cặp tam giác đồng dạng:
ΔABO và ΔA’B’O; ΔA’B’F’ và ΔOIF’.
Từ hệ thức đồng dạng được:
Vì AB = OI (tứ giác BIOA là hình chữ nhật)
↔ dd' – df = d'f (1)dd' – df = d'f (1)
Chia cả hai vế của (1) cho tích d.d’.f ta được:
(đây được gọi là công thức thấu kính cho trường hợp ảnh thật)
Thay d = 30cm, f = 15cm ta tính được: OA’ = d’ = 30cm
a. Hình vẽ:
b. Ảnh ảo
c. Do A = F nên BO, AI là hai đường chéo của hình chữ nhật ABIO. B' là giao điểm của hai đường chéo BO, AI
=> A'B' là đường trung bình ΔABO
Nên OA' = 1/2.OA = 1/2.20= 10 (cm).
Đáp án D
Hình vẽ và lập luận dựa vào ∆ đồng dạng, ta có ảnh ở đây là ảnh ảo và chứng minh được:
=> d/d' = f/(f+d') ⇔ 8/d' = 12/(12+d')
12d’ = 8d’ + 96 ⇔ 4d’ = 96 ⇔ d’ = 24 (cm)
Vậy ảnh là ảo và thấu kính cách d’ = 24 (cm).
Vật sáng đặt ngoài tiêu cự vậy qua thấu kính hội tụ cho một ảnh thật, ngược chiều với vật như hình vẽ:
∆ ABO ~ ∆ A’B’O => AB/A'B' = OA/OA' (1)
∆ OIF’ ~ ∆ A’B’F’ => OI/A'B' = OF'/F'A' (2)
Và OI = AB nên từ (1) (2) suy ra:
30/d' = 15/(d'-15 ) giải ra ta được d’ = 30cm. Vậy ảnh thật cách thấu kính 30cm.
Đáp án B
Tương tự từ ∆ đồng dạng ta được công thức:
d/d' = f/(f+d')
⇔ d/24 = 12/(12+24) = 1/3
d = 24/3 = 8 (cm)
Đáp án B
Hình vẽ như câu 13 và lập luận ta có: d/d' = f/(f-d') ⇔ d/20 = 10/(20-10) = 1
d = 20 (cm). Vậy vật đặt cách thấu kính d = 20 (cm)
Ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính:
\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d'}-\dfrac{1}{d}\Rightarrow\dfrac{1}{12}=\dfrac{1}{d'}-\dfrac{1}{8}\)
\(\Rightarrow d'=4,8cm\)
Đáp án B
Vật ở ngoài tiêu cự qua thấu kính hội tụ cho ảnh thật.
Từ hình vẽ ta chứng minh được: d/d' = f/(d'-f)
=> 20/d' = 15/(d'-15) ⇔ 15d’ = 20d’ – 300
5d’ = 300 ⇔ d’ = 60 (cm)
Vậy ảnh thật cách TK là d’ = 60 (cm)