K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2019

Đáp án A

Phương pháp: Áp dụng định luật Ôm và điều kiện cộng hưởng

Cách giải: Từ đồ thị ta thấy có hai giá trị của ZL là 60Ω và 140Ω cùng cho 1 giá trị P.

Vị trí P3 đạt cực đại ứng với trường hợp cộng hưởng điện ZL = ZC

Và ta có mối quan hệ giữa Z L 3  với Z L 1  và Z L 2  là:

Z L 3 = Z L 1 + Z L 2 2 = 100 Ω  

Khi ZL = 0 thì mạch có công suất P1 thỏa mãn P3 /P1 = 3. Ta có:

 

⇒ Z C = 2 . ( R + r ) = 100 Ω

⇒ R = 100 2 - 10 2 = 40 2 Ω

4 tháng 3 2018

- Từ đồ thị ta thấy có hai giá trị của ZL là 60Ω và 140Ω cùng cho 1 giá trị P.

- Vị trí P3 đạt cực đại ứng với trường hợp cộng hưởng điện ZL = ZC

- Và có mối quan hệ giữa ZL3 với ZL1 và ZL2 là:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Khi ZL = 0 thì mạch có công suất P1 thỏa mãn P3 /P1 = 3. Ta có:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

26 tháng 6 2018

Đáp án A

Phương pháp: Áp dụng định luật Ôm và điều kiện cộng hưởng

Cách giải:

Từ đồ thị ta thấy có hai giá trị của ZL là 60Ω và 140Ω cùng cho 1 giá trị P.

Vị trí P3 đạt cực đại ứng với trường hợp cộng hưởng điện ZL = ZC 

Và có mối quan hệ giữa ZL3 với ZL1 và ZL2 là:

Khi ZL =0 thì mạch có công suất P1 thỏa mãn P3 /P1 = 3. Ta có:

29 tháng 9 2018

Chọn đáp án A

1 tháng 7 2018

Đáp án: A

Áp dụng định luật Ôm, điều kiện cộng hưởng và công suất.

Từ đồ thị ta thấy có hai giá trị của ZL là 60Ω và 140Ω cùng cho một giá trị P.

Vị trí P3 đạt cực đại ứng với trường hợp cộng hưởng điện ZL3 = ZC  ; lưu ý ZC không đổi.

Và ta có mối liên hệ giữa ZL3 với ZL1 và ZL2 là: 

Khi ZL =0 thì mạch có công suất P1 thỏa mãn P3/P1 = 1, Ta có:

18 tháng 3 2018

Đáp án: A

Áp dụng định luật Ôm, điều kiện cộng hưởng và công suất.

Từ đồ thị ta thấy có hai giá trị của ZL là 60Ω và 140Ω cùng cho một giá trị P.

Vị trí P3 đạt cực đại ứng với trường hợp cộng hưởng điện ZL3 = ZC  ; lưu ý ZC không đổi.

Và ta có mối liên hệ giữa ZL3 với ZL1 và ZL2 là:

  Z L 3 = Z L 1 + Z L 2 2 = 60 + 140 2 = 100 Ω = Z C

Khi ZL =0 thì mạch có công suất P1 thỏa mãn P 3 P 1 = 3 , Ta có:

P 3 P 1 = I 3 2 . ( R + r ) I 1 2 . ( R + r ) = 3 ⇒ I 3 I 1 = 3

 

 

5 tháng 8 2019

Giá trị của biến trở để công suất tiêu tụ trên toàn mạch cực đại R 0 = Z L − Z C − r = 80  Ω.

→ Công suất của mạch khi đó P = U 2 2 R + r = 144 W.

Đáp án D

18 tháng 5 2019

Công suất tiêu thụ trên cuộn dây 

P = U 2 r R + r 2 + Z L − Z C 2

→ Dễ thấy rằng P m a x khi R = 0

→ P m a x = U 2 r r 2 + Z L − Z C 2 = 120   W .

Đán án C

24 tháng 2 2019

27 tháng 11 2017

Đáp án D

Khảo sát hàm số công suất theo R

Cách giải: Ta có công thức tính công suất:

 

Vậy P đạt cực đại khi y cực tiểu. Theo bất đẳng thức Cosi y đạt cực tiểu khi

R = Z L - Z C 2 R ⇒ R = Z L - Z C = 50   

Ta có thể lập bảng xét sự biến thiên của P như sau:

R

0

50

   50 3                        + ∞

y

kxđ

min

                                        ∞

P


max


 

 

 

                                                 0

 

Vậy từ giá trị R = 50 3   trở lên thì P giảm dần