Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(2LC\omega^2=1\rightarrow2Z_L=Z_C\rightarrow2u_L=-uc\)
\(u_m=u_R+u_L+u_c=40+\left(-30\right)+60=70V\)
Chọn B
Bạn nên gửi mỗi câu hỏi một bài thôi để mọi người tiện trao đổi.
1. \(Z_L=200\sqrt{3}\Omega\), \(Z_C=100\sqrt{3}\Omega\)
Suy ra biểu thức của i: \(i=1,1\sqrt{2}\cos\left(100\pi t-\frac{\pi}{3}\right)A\)
Công suất tức thời: p = u.i
Để điện áp sinh công dương thì p > 0, suy ra u và i cùng dấu.
Biểu diễn vị trí tương đối của u và i bằng véc tơ quay ta có:
u u i i 120° 120°
Như vậy, trong 1 chu kì, để u, i cùng dấu thì véc tơ u phải quét 2 góc như hình vẽ.
Tổng góc quét: 2.120 = 2400
Thời gian: \(t=\frac{240}{360}.T=\frac{2}{3}.\frac{2\pi}{100\pi}=\frac{1}{75}s\)
2. Khi nối tắt 2 đầu tụ điện thì cường độ dòng điện hiệu dụng không đổi \(\Rightarrow Z_1=Z_2\Leftrightarrow Z_C-Z_L=Z_L\Leftrightarrow Z_C=2Z_L\)
\(U_C=1,2U_d\Leftrightarrow Z_C=2Z_d\Leftrightarrow Z_C=2\sqrt{R^2+Z_L^2}\)
\(\Leftrightarrow2Z_L=\sqrt{R^2+Z_L^2}\Leftrightarrow R=\sqrt{3}Z_L\)
Khi bỏ tụ C thì cường độ dòng điện của mạch là: \(I=\frac{U}{Z_d}=\frac{U}{\sqrt{R^2+Z_L^2}}=\frac{220}{\sqrt{3.Z_L^2+Z_L^2}}=0,5\)
\(\Rightarrow Z_L=220\Omega\)
Đáp án D
Phương pháp: u C trễ pha hơn u R góc π / 2 . Sử dụng đường tròn lượng giác
Cách giải: Ta có:
Do u C trễ pha hơn u R góc π/2, biểu diễn trên đường tròng lượng giác ta có
=> Điện áp tức thời trên tụ là N 1 N 2 = -50V
Chọn B.
Từ Z C = R => U O C = U O R = 100V
uR và uC vuông pha nhau, nên ta có hệ thức độc lập
U C 2 U O C 2 + U R 2 U O R 2 = 1 ⇔ U C 2 100 2 + 50 2 100 2 = 1 ⇒ U C 2 = 7500
=> U C = ± 50 3 V vì uR đang tăng nên khi đó uC âm → chọn B
Do \(L=rRC\) nên \(\dfrac{Z_L}{r}.\dfrac{-Z_C}{R}=-1\)
\(\Rightarrow \tan\varphi_{AM}. \tan\varphi_{MB}=-1\)
Suy ra đoạn mạch AM vuông pha với MB
\(\Rightarrow (\dfrac{u_{AM}}{U_{0AM}})^2+(\dfrac{u_{MB}}{U_{0MB}})^2=1\)
\(\Rightarrow (\dfrac{30}{U_{0AM}})^2+(\dfrac{40\sqrt 3}{U_{0MB}})^2=1\) (1)
Và: \(U_0^2=U_{0AM}^2+U_{0MB}^2=100^2\) (2)
Giải hệ (1) và (2)
Suy ra \(U_{0AM}=60V\); \(U_{0MB}=80V\)
AM MB AB 60 80 100 53 0 37 0
Từ hình vẽ ta thấy uMB sớm pha hơn uAB là \(37^0\approx \dfrac{\pi}{5} rad\)
Vậy: \(u_{MB}=80\cos(\omega t +\dfrac{\pi}{12}+\dfrac{\pi}{5})=80\cos(\omega t +\dfrac{17\pi}{60})(V)\)
Nhớ like và share nhé
Mạch chỉ gồm tụ điện và điện trở nên
\(U_C=U_{AB}.\sin\alpha=50\sqrt{3}V\)
đáp án A
Đáp án C.
lúc đầu ta có :
UMB=2UR => ZMB=2R <=> ZC=\(\sqrt{3}\)R mà C=\(\frac{L}{R^2}\) => ZL=\(\frac{R}{\sqrt{3}}\)
lúc sau ta có Uc' max :
Zc'.ZL=R2+ \(Z^2_L\) => Zc'=\(\frac{4R}{\sqrt{3}}\)
\(\text{tanφ}=\frac{Z_L-Z_C}{R}\Rightarrow\tan\varphi=-\sqrt{3}\Rightarrow\varphi=-\frac{\pi}{3}\)
Điện áp tức thời trên điện trở sớm pha hơn điện áp tức thời trên tụ một góc 0 , 5 π