Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Z_L=100\Omega\)
\(Z_C=40\Omega\)
Theo giả thiết ta có:
\(R_1.R_2=(Z_L-Z_C)^2=60^2\)
\(R_1+R_2=\dfrac{U^2}{P}\)
\(\tan\varphi_1=\dfrac{60}{R_1}\)
\(\tan\varphi_2=\dfrac{60}{R_2}\)
Có: \(\varphi_1=2.\varphi_2\Rightarrow \tan \varphi_1=\tan 2\varphi_2=\dfrac{2\tan\varphi_2}{1-\tan^2\varphi_2}=\dfrac{60}{R_1}\)
\(\Rightarrow \dfrac{2\dfrac{60}{R_2}}{1-(\dfrac{60}{R_2})^2}=\dfrac{60}{R_1}\)
Biến đổi ta tìm đc \(R_2=60\sqrt 3\); \(R_1=20\sqrt 3\)
\(\Rightarrow P=\dfrac{U^2}{R_1+R_2}=60\sqrt 3(W)\)
Điểu chỉnh điện dung C của tụ thấy C = C1 và C = C2 thì có cùng giá trị hiệu dụng của tụ điện \(U_{C1} = U_{C2}\).
Khi đó để \(U_{Cmax}\) thì \(C=C_0 = \frac{C_1+C_2}{2}\)
Chọn đáp án.D.
\(U_{RC}=const=U\) khi \(Z_{L1}=2Z_C=R\)
Mặt khác L thay đổi để : \(U_{Lmax}:U_{Lmax}=\frac{U\sqrt{R^2+Z^2_C}}{R}=\frac{U\sqrt{2^2+1}}{2}=\frac{U\sqrt{5}}{2}\)
\(\Rightarrow chọn.D\)
+,có C=C1=>U_R=\frac{U.R}{\sqrt{R^2+(Zl-ZC1)^2}}
+,U R ko đổi =>Zl=ZC1
+,có c=C1/2=>ZC=2ZC1
=>U(AN)=U(RL)=\frac{U\sqrt{r^2+Z^2l}}{\sqrt{R^2+(Zl-2Z^2C1)}}=u=200V
Dựa vào giản đồ xét tam giác vuông OAB có
\(\sin60=\frac{Uc}{U_{ }AB}\Rightarrow U_C=100.\sin60=50\sqrt{3}V\Rightarrow Z_C=\frac{U_C}{I}=\frac{50\sqrt{3}}{0.5}=100\sqrt{3}\Omega\)
=> \(C=\frac{1}{Z_C.\omega}\)
\(\cos60=\frac{U_R}{U_{AB}}\Rightarrow U_R=50\Omega\Rightarrow R=\frac{U_R}{I}=100\Omega\)
2. Công suất trên mạch có biểu thức
\(P=I^2R=\frac{U^2}{R^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}.R\\=\frac{U^2}{R^{ }+\frac{\left(Z_L-Z_C\right)^2}{R}}\)
L thay đổi để P max <=> Mẫu Min => áp dụng bất đẳng thức cô-si cho hai số không âm=> \(R=\left|Z_L-Z_C\right|\)
=> \(R=100-40=60\Omega\)
=>