K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2018

Chọn B.

Khi K đóng (mạch gồm RLr) thì  u M B  sớm pha hơn  60 0  so với  u M B khi K mở.

Vì  U M B ( d ) = U M B ( m ) = 50 2 V (1)

⇒ r 2 + Z L 2 R + r 2 + Z L 2 = r 2 + Z L − Z C 2 R + r 2 + Z L − Z C 2 ⇒ Z C = 2 Z L ⇒ Z m = Z d ⇒ I m = I d ⇒ U R d = U R m  

Điện áp AB không đổi

  U → = U R d → + U M B d → = U R m → + U M B m →  nên ta có giản đồ vectơ các điện áp như hình bên.

Từ (1) và (2) ⇒ α = 60 0 , β = 120 0  

Áp dụng định lý sin trong tam giác:

  U sin 120 0 = U M B sin 30 0 ⇒ U = 50 2 . sin 120 0 sin 30 0 = 122 , 5 V .

8 tháng 8 2018

Đáp án A

+ Từ đồ thị ta xác định được. Khi k đóng (ngắn mạch C) thì  sớm pha hơn  so với  khi k mở

Áp dụng định lý hình sin trong tam giác, ta có:

24 tháng 4 2019

Đáp án D

Từ đồ thị ta thấy điện áp hiệu dụng giữa hai điểm M và B trong hai trường hợp là bằng nhau và bằng  50 2 . Pha ban đầu của điện áp  u M B   trong hai trường hợp mở và đóng là:

U=122V

28 tháng 5 2019

Chọn đáp án D

+ Từ đồ thị ta thấy điện áp hiệu dụng giữa hai điểm M và B trong hai trường hợp là bằng nhau và bằng  50 2 V . Pha ban đầu của điện áp  u M B  trong hai trường hợp mở và đóng là:

+ Do đó, ta có: 

+ Chọn trục U làm chuẩn và nằm ngang, ta vẽ được giản đồ vectơ như hình:

+ Từ giản đồ vectơ ta có: 

+ Vì R=2r nên  

+ Lại có: 

13 tháng 7 2017

GIẢI THÍCH: Từ đồ thị cho thấy:

+)  có cùng giá trị cực đại 100 V, nên có:

     

+) uMB khi K đóng sớm pha hơn uMB khi k mở góc 60o, nên ta có giản đồ véc tơ

 

Vì UMB không đổi nên I không đổi, nên ∆AMmB = ∆AMdB

   

Chọn D.

 

15 tháng 2 2016

\(U_{RC}=const=U\) khi \(Z_{L1}=2Z_C=R\)

Mặt khác L thay đổi để :  \(U_{Lmax}:U_{Lmax}=\frac{U\sqrt{R^2+Z^2_C}}{R}=\frac{U\sqrt{2^2+1}}{2}=\frac{U\sqrt{5}}{2}\)

\(\Rightarrow chọn.D\)

 

 

14 tháng 6 2016

+,có C=C1=>U_R=\frac{U.R}{\sqrt{R^2+(Zl-ZC1)^2}}
+,U R ko đổi =>Zl=ZC1
+,có c=C1/2=>ZC=2ZC1
=>U(AN)=U(RL)=\frac{U\sqrt{r^2+Z^2l}}{\sqrt{R^2+(Zl-2Z^2C1)}}=u=200V

15 tháng 6 2016

\(2LC\omega^2=1\rightarrow2Z_L=Z_C\rightarrow2u_L=-uc\)

\(u_m=u_R+u_L+u_c=40+\left(-30\right)+60=70V\)

Chọn B

17 tháng 11 2015

Mạch chỉ có điện trở thuần thì u cùng pha với i.

Nếu \(u=U_0\cos\left(\omega t+\varphi\right)\)

Thì: \(i=I_0\cos\left(\omega t+\varphi\right)\)

\(\Rightarrow\frac{u}{U_0}=\frac{i}{I_0}\)

\(\Rightarrow\frac{u^2}{U_0^2}+\frac{i^2}{I_0^2}=1\) là sai.

Bài 1: Mạch điện xoay chiều gồm RLC, hai đầu đoạn mạch A, B; đoạn AM chứa R, L, đoạn MB chứa C; So với cường độ dòng điện, điện áp ở hai đầu đoạn mạch AB lệch pha góc φAB với cosφAB = \({\sqrt{2} \over 2}\), còn điện áp ở hai đầu đoạn mạch AM lệch pha góc φAM với cosφAM = \({\sqrt{3} \over 2}\). Nếu pha ban đầu của dòng điện là 15O thì pha ban đầu của điện áp hai đầu đoạn mạch AB là...
Đọc tiếp

Bài 1: Mạch điện xoay chiều gồm RLC, hai đầu đoạn mạch A, B; đoạn AM chứa R, L, đoạn MB chứa C; So với cường độ dòng điện, điện áp ở hai đầu đoạn mạch AB lệch pha góc φAB với cosφAB = \({\sqrt{2} \over 2}\), còn điện áp ở hai đầu đoạn mạch AM lệch pha góc φAM với cosφAM = \({\sqrt{3} \over 2}\). Nếu pha ban đầu của dòng điện là 15O thì pha ban đầu của điện áp hai đầu đoạn mạch AB là bao nhiêu?

Bài 2: Cho mạch RCL(r), hai đầu đoạn mạch A, B; đoạn AM chứa R, đoạn MN chứa L(r), đoạn NB chứa C; Giá trị các phần tử trong mạch: L(r) = \({1 \over π}\)H, C = \({50 \over π}\)μF, R = 2r. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch u=U0cos(100πt + \({π \over 12}\)) V. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai điểm A và N là 200V và hiệu điện thế tức thời giữa hai điểm MN lệch pha so với hiệu điện thế tức thời giữa hai điểm AB là \({π \over 2}\). Xác định các giá trị U0, R, r và viết biểu thức dòng điện trong mạch.

0