K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a. Tuy hoàn cảnh khó khăn nhưng Trang vẫn cố gắng học tập 

CN1: hoàn cảnh 

VN1: khó khăn 

CN2: Trang 

VN2: vẫn cố gắng học tập

b. Nếu em chăm chỉ hơn thì em đã thành công.

CN1: em 

VN1: chăm chỉ 

CN2: em 

VN2: đã thành công 

+ Do Hồng bị ốm nên hôm nay cô ấy nghỉ học.

CN1: Hồng 

VN1: bị ốm 

CN2: cô ấy 

VN2: nghỉ học 

Câu đơn: 

- Hôm nay, tôi đi học 

TT: Hôm nay 

CN: tôi 

VN: đi học 

- Mẹ tôi thích trồng hoa sau vườn 

CN1: Mẹ tôi

VN2: trồng hoa sau vườn

- Tôi thích dành thời gian rảnh để học làm bánh 

CN: tôi 

VN: dành thời gian rảnh để làm bánh

22 tháng 8 2023

Ba câu ghép:

- Vì Lan luôn cố gắng học tập chăm chỉ nên cuối năm bạn đã đạt học sinh giỏi.

Chủ ngữ 1: Lan

Vị ngữ 1: cố gắng học tập chăm chỉ

Chủ ngữ 2: bạn

Vị ngữ 2: đã đạt học sinh giỏi.

- Cô ấy không thích học và ba mẹ cô rất buồn vì điều đó.

Chủ ngữ 1: cô ấy

Vị ngữ 1: không thích học 

Chủ ngữ 2: ba mẹ cô ấy

Vị ngữ 2: rất buồn vì điều đó.

- Sáng sớm chú ong đã chăm chỉ tìm mật nên bây giờ chú đang nghỉ ngơi.

Chủ ngữ 1: chú ong

Vị ngữ 1: đã chăm chỉ tìm mật

Chủ ngữ 2: chú

Vị ngữ 2: đang nghỉ ngơi.

Ba câu đơn:

- Tôi thích bông hoa này quá!

Chủ ngữ: tôi

Vị ngữ: thích bông hoa này quá

- Chú kiến đang kiếm ăn.

Chủ ngữ: chú kiến

Vị ngữ: đang kiếm ăn.

- Lớp em học rất chăm chỉ.

Chủ ngữ: lớp em

Vị ngữ: học rất chăm chỉ

27 tháng 10 2021

Chủ ngữ: Chúng tôi

Vị ngữ: Còn lại

 

27 tháng 10 2021

Chủ ngữ:Chúng tôi

Vị ngữ:Cứ ngồi im như vậy

Nha bạn

 

11 tháng 5 2021

A) Đặt câu:

Câu đơn: 

Hôm nay trời thật trong xanh.

Câu ghép:

Bạn Linh rất tốt bụng nên cả lớp ai cũng quý mến bạn.

B) Phân tích cấu tạo ngữ pháp hai câu vừa đặt:

Cấu tạo ngữ pháp của câu đơn:

Hôm nay // trời // thật trong xanh.

+ Trạng ngữ: Hôm nay

+ Chủ ngữ: trời

+ Vị ngữ: thật trong xanh

Cấu tạo ngữ pháp của câu ghép:

Bạn Linh // rất tốt bụng // nên // cả lớp // đều quý mến bạn.

+ Chủ ngữ 1: Bạn Linh

+ Vị ngữ 1: rất tốt bụng

+ Chủ ngữ 2: cả lớp

+ Vị ngữ 2: đều quý mến bạn

13 tháng 3 2022

Chuyển từ chủ động sang bị động:

`-` Mẹ tôi tự tay đan cho tôi một cái áo len

`=>` Tôi đã được mẹ tự tay đan cho một cái áo len.

`-` Kẻ trộm đã lấy cắp ví của cô giáo tôi

`=>` Ví của cô giáo tôi đã bị kẻ trộm lấy cắp.

`-` Màn sương dày che khuất cảnh vật khiến cho khung cảnh càng trở nên huyền ảo

`=>` Cảnh vật bị màn sương dày che khuất khiến cho khung cảnh càng trở nên huyền ảo.

Chuyển từ bị động sang chủ động :

`-` Tôi bị mẹ giận

`=>` Mẹ giận tôi

`-` Nó được mẹ tin tưởng giao cho giữ hòm chìa khóa.

`=>` Mẹ đã tin tưởng giao cho nó giữ hòm chìa khóa.

`-` Hàng ngàn người đã bị cơn bão cướp mất nhà cửa, người thân

`=>` Cơn bão đã cướp mất nhà cửa, người thân của hàng ngàn người.

16 tháng 4 2022

TN: Xa xa bờ bên kia

CN1: Thiên Mụ

VN1: hiện ra mờ ảo

CN2: ngọn tháp Phước Duyên

VN2: dát ánh trăng vàng

Đây là câu trần thuật

28 tháng 11 2021

dầm nắng dãi mưa: làm thành ngữ

15 tháng 12 2019

- Câu: Ôi, em Thuỷ! Đây là câu chỉ gồm một từ cảm thán (Ôi) và một cụm danh từ (em Thuỷ).

- Đây không phải câu rút gọn, bởi vì nó không thể có chủ ngữ hay vị ngữ.

- Nói là câu đặc biệt là vì nó không được cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ như câu thông thường, cũng không phải được lược bớt thành phần nào đó để có thể khôi phục như câu rút gọn.

Như vậy đáp án cần chọn là C.