Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Hiệp ước Giáp Tuất:
- Là Hiệp ước bất bình đẳng thứ hai mà nhà Nguyễn phải ký với thực dân Pháp, nhà Nguyễn đã đánh mất một phần quan trọng chủ quyền độc lập của Việt Nam.
- Nam kỳ trở thành thuộc địa của Pháp, Việt Nam trở thành thị trường riêng của Pháp.
- Hiệp ước một lần nữa chứng tỏ thái độ nhu nhược của triều Nguyễn trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp. Đi ngược lại quyền lợi của nhân dân, vì vậy vấp phải những phản ứng quyết liệt từ nhân dân và các sĩ phu đương thời.
- Từ đây nội dung chống phong kiến này càng rõ nét trong phong trào đấu tranh của nhân dân ta nhất là trong cuộc khởi nghĩa của Trần Tấn, Đặng Như Mai ở Nghệ Tĩnh.
Dập dìu trống đánh cờ xiêu
Phen này quyết đánh của triều lẫn Tây
Phương pháp: suy luận.
Cách giải:
Từ năm 1867, nhân dân ta đã “quyết đánh cả triều lẫn Tây” - bắt đầu kết hợp chống đế quốc và phong kiến đầu hàng. Đến sau Hiệp ước Giáp Tuất (1874), nhiệm vụ này vẫn được tiếp tục thực hiện, tiêu biểu là trong khẩu hiệu của Trần Tấn, Đặng Như Mai.
Chọn: C
Phương pháp: suy luận.
Cách giải:
Từ năm 1867, nhân dân ta đã “quyết đánh cả triều lẫn Tây” - bắt đầu kết hợp chống đế quốc và phong kiến đầu hàng. Đến sau Hiệp ước Giáp Tuất (1874), nhiệm vụ này vẫn được tiếp tục thực hiện, tiêu biểu là trong khẩu hiệu của Trần Tấn, Đặng Như Mai.
Chọn: C
Đáp án A
2. Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)
4. Hiệp ước Giáp Tuất (1874)
1. Hiệp ước Hác-măng (1883)
3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884)
Chú ý:
Phong trào 1930 – 1931 thực hiện đúng nhiệm vụ được đề ra trong Cương lĩnh chính trị, thể hiện tính triệt để của phong trào
Đáp án A
2. Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)
4. Hiệp ước Giáp Tuất (1874)
1. Hiệp ước Hác-măng (1883)
3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884)
Đáp án C
2. Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862)
4. Hiệp ước Giáp Tuất (1874)
1. Hiệp ước Hácmăng (1883)
3. Hiệp ước Patonot (1884)
Đáp án C
Hiệp ước Giáp Tuất:
- Là Hiệp ước bất bình đẳng thứ hai mà nhà Nguyễn phải ký với thực dân Pháp, nhà Nguyễn đã đánh mất một phần quan trọng chủ quyền độc lập của Việt Nam.
- Nam kỳ trở thành thuộc địa của Pháp, Việt Nam trở thành thị trường riêng của Pháp.
- Hiệp ước một lần nữa chứng tỏ thái độ nhu nhược của triều Nguyễn trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp. Đi ngược lại quyền lợi của nhân dân, vì vậy vấp phải những phản ứng quyết liệt từ nhân dân và các sĩ phu đương thời.
- Từ đây nội dung chống phong kiến này càng rõ nét trong phong trào đấu tranh của nhân dân ta nhất là trong cuộc khởi nghĩa của Trần Tấn, Đặng Như Mai ở Nghệ Tĩnh.
Dập dìu trống đánh cờ xiêu
Phen này quyết đánh của triều lẫn Tây