Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vua quan phải biết đoàn kết với nhân dân thì mới có sức mạnh để chống giặc ngoại xâm.
Câu 1: Nội dung cơ bản của quyền và nghĩa vụ học tập của công dân theo quy định của pháp luật:
Quyền:
-Mọi công dân có thể học không hạn chế, từ bậc giáo dục tiểu học đến trung học, đại học, sau đại học;
-Có thể học bất cứ ngành nghề nào thích hợp với bản thân
-Có thể học bằng nhiều hình thức, học suốt đời
Nghĩa vụ:
-Trẻ em trong độ tuổi từ 6 đến 14 tuổi có nghĩa vụ bắt buộc phải hoàn thành bậc giáo dục tiểu học, là bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục nước ta.
-Gia đình có trách nhiệm tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập của mình, đặc biệt là ở bậc giáo dục tiểu học.
Câu 2:
Biểu hiện tốt:
+ Luôn cố gắng vượt khó, vươn lên
+ Trung thực trong học tập (kiểm tra, thi cử)
+ Hoàn thành tốt cấp bậc Tiểu học (từ lớp 1 - lớp 5)
Biểu hiện chưa tốt:
+ Lười học bài
+ Bỏ tiết, trốn tiết
+ Thiếu tôn trọng thầy, cô giáo
Trường em thuộc khu vực miêu Trung hay có lũ lụt của tỉnh Khánh Hòa. Vì thế, có rất nhiều gia đình các bạn học sinh gặp khó khăn. Trong lớp em, phải kể đến nhà bạn Thành. Dù gia đình khó khăn, Thành vẫn vượt khó học tốt trong học tập. Sinh ra gia đình vốn đã nghèo, mẹ cha làm nghề bán vé số, không vì thế mà Thành nản chí lười biếng trong học tập.Sáng sớm, Toàn dậy sớm phụ mẹ việc nhà rồi đi học. Sau khi đi học về, bạn ấy cùng ba mẹ đi bán vé số. Dù trời có mưa tầm tã hay là nắng chang chang muốn bể đầu người ta, Thành vẫn đều đặn đi từ quán này đến quán nọ để mời mọc mua vé số. Nhiều khi còn nhiều vé số quá mà sắp tới giờ xổ, Thành phải vội vã cất bước thật nhanh để gặp nhiều người mua hơn.Có lần, Thành bị người ta lừa giật vé số mất hết, bạn ấy khóc như mưa. May nhờ chú bác xóm làng thường tình gom góp tiền để bạn ấy trả vốn đền cho người ta. Thương Thành tuy nhỏ đã phải trải đời sớm lo miếng cơm manh áo, gặp đủ chuyện lừa lọc, mà vẫn cố gắng học tập siêng năng. Không giống một số bạn trong lớp em, gia đình khá giả, chỉ phải lo học hành mà ít khi hoàn thành bài tập về nhà cô giao. Sau giờ bán vé số, Thành trở về lại phụ mẹ cơm nước và chăm em nhỏ. Xong xuôi, bạn ấy mới ngồi vào bàn học được. Dù bài nhiều hay đề văn, đề toán dài như thế nào, Thành luôn hoàn thành tốt đúng hạn cô giao. Nhà Thành nghèo lắm. Lúc trước là vách đất mái tranh. Nhờ xã Đoàn hỗ trợ, nhà Thành đã có thể sống trong ngôi nhà gạch tưởng đối khang trang, chắc chắn hơn xưa.Thành còn là lớp trưởng gương mẫu, luôn đi đầu trong các hoạt động Đội và công tác trường. Bạn ấy còn giúp đỡ các bạn học yếu kém.Thành là tấm gương vượt khó học tốt mà chúng em cần học tập noi theo. Là con ngoan trò giỏi, người bạn hiền cùng phấn đấu, người anh tốt đáng để noi theo. Hi vọng Thành và gia đình sẽ mau chóng thoát khỏi cảnh nghèo đón và thực hiện được tâm nguyện của gia đình mình.
b)Em sẽ không cho người lạ ấy vào nhà. Và bảo họ quay lại vào thời gian có bố mẹ ở nhà.
Khái niệm:
- Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với quy định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc.
- Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xử, thể hiện là con người có hiêu biết, có văn hóa.
Biểu hiện:
- Lời nói, cử chỉ hành động giao tiếp: đúng chuẩn mực, thể hiện sử hiểu biết những phép tắc, những quy định chung của xã hội trong quan hệ con người với con người.
- Tôn trọng người giao tiếp và những người xung quanh.
Ý nghĩa:
- Tạo nên một môi trường giao tiếp thân mật để học hỏi lẫn nhau, cùng giúp đỡ nhau.
- Được mọi người trân trọng, yêu mến và tin tưởng.
- Bản thân tự tin hơn trong cuộc sống
- Thể hiện trình độ văn hóa, đạo đức của mỗi người.
Ca dao:
- Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
Quyền của công dân trong cuộc sống hằng ngày :
- Được học tập, tìm tòi và khám phá những thứ mới lạ.
- Được vui chơi , giải trí, tham gia nhiều hoạt động bổ ích, nhằm giảm stress.
- Được chăm sóc,nuôi dưỡng,....
Nghĩa vụ của công dân trong cuộc sống hằng ngày :
- Kính trọng, yêu mến ông bà , bố mẹ ,...
- Không ngược đãi, hành hạ người trong gia đình.
- Chăm sóc, bảo vệ người thân trong gia đình hoặc những người xung quanh.
-.............
( Tất cả đều ví dụ vậy nha bạn )
-Quyền: được học tập, được vui chơi,...
-Nghĩa vụ: lễ phép với ông bà cha mẹ, thương yêu anh chị em trong nhà, chăm chỉ làm việc nhà và cố gắng chăm ngoan học giỏi
Trong suốt hàng nghìn năm dân tộc ta kháng chiến chống ngoại xâm, đạo lý nhân nghĩa chính là lý tưởng của nhân dân ta. Chúng ta không hề có ý định xấu, xâm chiếm các nước khác và không coi trọng sự tự do của họ. Thay vào đó, chúng ta đứng lên chiến đấu, giết người là vì nhân nghĩa, bảo vệ tổ quốc, quê hương, làm theo lẽ phải, đánh tan bọn giặc ngoại xâm thay vì hành vi bất chính ngược lại của bọn xâm lược đó. Chúng giết người chỉ vì muốn chiếm đất nước ta, chỉ vì không coi đất nước chúng ta chủ quyền vì vậy hành vi của chúng là bất chính. Suốt một khoảng thời gian kéo dài rất lâu đó, ông cha ta đã đứng lên, giết người nhưng là vì đạo lý nhân nghĩa, vì thương dân và căm hận bọn phản nước và bọn xâm lược
Trong cuộc kháng chiến ngoại xâm , con người ta đã dùng đạo lí nhân nghĩa cho suốt cuộc xâm chiếm.Nhân dân ta chưa có ý nghĩ hay việc làm gì để hại các quốc gia khác , luôn để các quốc gia được bình yên ,sống trong hoà bình . Vậy mà , có những quốc gia muốn xâm chiếm nước Việt Nam , lấy làm của riêng cho đất nước mình . Để Việt Nam lâm vào bước đường cùng .Nhưng do ý chí cương quyết mà tất cả con người Việt Nam đã đứng lên đấu tranh , chiến đấu hết mình để lấy lại hoà bình cho đất nước Việt Nam . Từng người giặc đã phải bỏ chạy , bái phục với lòng yêu nước , không chịu khuất phục dù trong mọi hoàn cảnh . Thế là sau cuộc đấu tranh quyết liệt , bọn giặc vẫn không chịu tha cho con người Việt Nam , vẫn muốn giành bằng được Việt Nam , vậy nên tất cả con người Việt Nam từ già đến trẻ đã quyết tâm đứng lên để đánh đuổi bọn giặc. Suốt hơn mấy trăm năm , Việt Bấm ta vẫn thù hận về những bọn giặc muốn phá nước .