Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Yếu tố miêu tả trong văn bản giúp người đọc hình dung tưởng tượng từng đặc điểm của cây sồi, từ màu sắc đến trạng thái và quá trình chuyển màu đến lúc cành gãy để mọc lên những cây mới. Ngoài ra nó còn giúp văn bản thông tin trên không trở nên khô khan khó tiếp cận với người đọc.
PTBĐ | Chi tiết | Tác dụng |
Miêu tả | Nóc nhà, cột cổng, bình phong đều được trang trí với những sắc màu tươi tắn, nhiều khi sặc sỡ nhưng hài hoà | Thể hiện một cách cụ thể, sinh động vẻ đẹp độc đáo, tinh tế của nghệ thuật Việt |
Biểu cảm | Đồ nữ trang được chế tác với một sự tinh tế và đa dạng vô song Chứng cứ đáng tin cậy về đỉnh cao mà kĩ thuật của các nghệ sĩ Việt Nam đã đạt đến | Thể hiện thái độ tự hào, ngưỡng mộ của người viết trước vẻ đẹp và truyền thống lâu đời của văn hoá Việt |
Nghị luận | Nghệ thuật đúc đồng phát triển ở một số vùng của Việt Nam ngay từ những thế kỉ đầu Công lịch. Môn nghệ thuật mà người Việt Nam thành công nhất là điêu khắc gỗ | Đưa ra những lập luận, chứng cứ khách quan, giàu thuyết phục về sự tồn tại lâu đời của văn hoá Việt |
Yếu tố được sử dụng | Có/ không | Một vài bằng chứng (nếu văn bản có sử dụng) | Tác dụng |
Nhan đề | Có | Chợ Nổi – nét văn hóa sông nước miền Tây. | Nêu lên chủ đề chính của văn bản. |
Đề mục | Có | 1. Những khu chợ sầm uất trên sông. 2. Những cách rao mời độc đáo. 3. Dư âm chợ nổi. | Phân rõ nội dung thành từng ý chính để giúp thông tin được cụ thể và đầy đủ. |
Trích dẫn | Có | Ai ăn chè đậu đen, nước dừa đường cát hôn...? Ai ăn bánh giò hôn...? | Trích dẫn đúng ngôn ngữ địa phương của dân miền Tây. |
Địa danh | Có | Cái Bè (Tiền Giang), chợ nổi Cái Răng, chợ nổi Ngã Năm (Thạnh Trị - Sóc Trăng),... | Đưa thêm thông tin. |
Yếu tố miêu tả | Có | Đã đi chợ nổi, khó mà quên được âm thanh ồn ào rất đặc trưng của chợ: tiếng tành tạch của ghe xuồng rẽ sóng, tiếng mặc cả, tiếng mời chào, í ới gọi nhau hối hả,... | Làm cho thông tin thêm phần hấp dẫn, sinh động |
Yếu tố biểu cảm | Có | Nghe sao mà lảnh lót, thiết tha | Diễn tả cảm xúc của người viết. |
Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ | Có | Hình minh họa 1, 2 | Làm rõ lời thuyết minh trong văn bản. |
- Yếu tố miêu tả được sử dụng trong văn bản là
+ Miêu tả các công trình kiến trúc tiêu biểu ở Việt Nam, miêu tả các tác phẩm nghệ thuật điêu khắc nổi tiếng, …
+ Yếu tố miêu tả được sử dụng trong những đoạn văn nói về những nét văn hóa nghệ thuật lâu đời của Việt Nam, miêu tả một số tác phẩm được nhiều người biết đến làm minh chứng, dẫn chứng về nghệ thuật được nhắc đến.
- Yếu tố biểu cảm được sử dụng trong văn bản là
+ Cảm nhận về khiếu thẩm mĩ của người Việt, về sự ảnh hưởng của tôn giáo đến nét văn hóa truyền thống Việt,…
+ Yếu tố biểu cảm nhằm biểu đạt suy nghĩ, cảm xúc của người viết về những vấn đề liên quan đến nghệ thuật truyền thống của người Việt, giúp người đọc hiểu rõ hơn về nền văn hóa lâu đời ấy.
- Yếu tố nghị luận được sử dụng trong văn bản là
+ Bàn luận về sự ảnh hưởng của tôn giáo, bàn về những nét văn hóa lâu đời của Việt Nam, …
+ Yếu tố nghị luận là cách tác giả làm nổi bật vấn đề, nghị luận về những nền nghệ thuật truyền thống như nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, đúc đồng, … của người Việt.
Yếu tố được sử dụng | Có/không | Một vài bằng chứng (nếu văn bản sử dụng) | Tác dụng |
Nhan đề | Có | Chợi nổi-nét văn hóa của sông nước miền Tây | Nói lên nội dung chính của văn bản |
Đề mục | Có | 1.Những khu chợ sầm uất bên sông 2.Những cách rao mời độc đáo 3.Dư âm chợ nổi | Phân rõ từng ý chính |
Trích dẫn | Có | Ai ăn chè đạu đen, nước dừa đường cát hôn,…. | Làm rõ ý |
Địa danh | Có | Tiền Giang, Cần Thơ, Cà mau,.. | Liệt kê, đưa thông tin |
Yếu tố miêu tả | Có | Thấy nhô lên vô số những cây bẹo như những cột ‘’ăng-ten’’ kì lạ di động… | Làm văn bản thêm sinh động |
Yếu tố biểu cảm | Có | Nghe sao mà lảnh lót, thiết tha | Diễn tả cảm xúc của người viết |
Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ | Có | Hình minh họa 1,2 | Làm rõ ý, minh họa điều mà người viết muốn nói |
- Văn bản thông tin cung cấp cho bạn đọc thông tin để ta thấy được quan điểm, suy nghĩ của người viết. Văn bản trên đã cung cấp đến cho bạn đọc thông tin về sự sống và cái chết trên Trái Đất.
- Các yếu tố miêu tả được tìm thấy nhiều nhất ở các đoạn 2,3,4 với cách sử dụng nhiều danh từ riêng, động từ, tính từ. Yếu tố tự sự xuất hiện nhiều ở các đoạn 1,3,4 với các sự kiện, tình tiết, giọng người kể chuyện. Yếu tố biểu cảm xuất hiện trong các đoạn 1,2 với các từ bộc lộ thái độ như “đáng kinh ngạc”, “thích thú”, “sợ cứng người”,...Các yếu tố nghị luận xuất hiện trong các đoạn 1,3,4 với những lí lẽ, bằng chứng nhằm thể hiện quan điểm người viết và thuyết phục bạn đọc. Các phương thức biểu đạt được sử dụng xen kẽ, phối hợp với nhau đem lại hiệu quả cho văn bản.
* Đoạn 1:
- Yếu tố hình thức nghệ thuật đã được xác định để phân tích, đánh giá trong đoạn trích số 1 là: Bút pháp hiện thực
- Tác giả đã chỉ ra tác dụng của yếu tố hình thức ấy trong việc thể hiện nội dung, ý nghĩa là:
+ Điều đó được thể hiện trong việc xây dựng các nhân vật, chia thành hai phe: chính thống và phản nghịch, đều rất thực
- Đoạn từ đầu đến “đều thực” là đoạn tập trung nêu cảm nhận, đánh giá của người viết và phần còn lại chủ yếu sử dụng thao tác phân tích.
* Đoạn 2:
- Yếu tố hình thức nghệ thuật đã được xác định để phân tích, đánh giá trong đoạn trích số 2 là: dùng cái động để gợi cái tĩnh
- Tác giả đã chỉ ra tác dụng của yếu tố hình thức ấy trong việc thể hiện nội dung, ý nghĩa là:
+ Giúp cảm xúc của Nguyễn Khuyến được tiết chế, giấu kín
+ Lối thể hiện ấy giữ cho tình nồng mà lời vẫn đạm.
- Từ đầu đến “bao nhiêu xa vắng của thiên không” chủ yếu sử dụng thao tác phân tích và đoạn còn lại tập trung nêu cảm nhận, đánh giá của người viết.
- Sự khác nhau giữa phân tích và đánh giá trong hai đoạn trích trên là:
+ Ở đoạn 1 thì người viết tập trung nêu cảm nhận, đánh giá trước rồi mới đi vào phân tích
+ Còn ở đoạn 2 thì người viết phân tích xong mới nêu cảm nhận, đánh giá của mình.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ hai đoạn trích.
- Đánh dấu yếu tố hình thức nghệ thuật được xác định để phân tích, đánh giá trong từng đoạn trích.
- Chỉ ra sự khác nhau giữa phân tích và đánh giá trong hai đoạn trích trên.
Lời giải chi tiết:
* Đoạn 1:
- Yếu tố hình thức nghệ thuật đã được xác định để phân tích, đánh giá trong đoạn trích số 1 là: Bút pháp hiện thực
- Tác giả đã chỉ ra tác dụng của yếu tố hình thức ấy trong việc thể hiện nội dung, ý nghĩa là:
+ Điều đó được thể hiện trong việc xây dựng các nhân vật, chia thành hai phe: chính thống và phản nghịch, đều rất thực
- Đoạn từ đầu đến “đều thực” là đoạn tập trung nêu cảm nhận, đánh giá của người viết và phần còn lại chủ yếu sử dụng thao tác phân tích.
* Đoạn 2:
- Yếu tố hình thức nghệ thuật đã được xác định để phân tích, đánh giá trong đoạn trích số 2 là: dùng cái động để gợi cái tĩnh
- Tác giả đã chỉ ra tác dụng của yếu tố hình thức ấy trong việc thể hiện nội dung, ý nghĩa là:
+ Giúp cảm xúc của Nguyễn Khuyến được tiết chế, giấu kín
+ Lối thể hiện ấy giữ cho tình nồng mà lời vẫn đạm.
- Từ đầu đến “bao nhiêu xa vắng của thiên không” chủ yếu sử dụng thao tác phân tích và đoạn còn lại tập trung nêu cảm nhận, đánh giá của người viết.
- Sự khác nhau giữa phân tích và đánh giá trong hai đoạn trích trên là:
+ Ở đoạn 1 thì người viết tập trung nêu cảm nhận, đánh giá trước rồi mới đi vào phân tích
+ Còn ở đoạn 2 thì người viết phân tích xong mới nêu cảm nhận, đánh giá của mình.
- Những đặc trưng của văn bản thông tin đã được thể hiện đầy đủ và rõ ràng trong văn bản đó. Văn bản trên đã cung cấp đủ thông tin liên quan đến vấn đề, đã đảm bảo tính chính xác, có sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ là các số liệu thống kê, …
- Các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận đã được phối hợp sử dụng một cách hiệu quả và thành công trong văn bản. Các yếu tố này giúp văn bản có tính chính xác, khách quan hơn, dễ hiểu hơn và tăng hiệu quả tác động với người đọc.
https://tailieumoi.vn/bai-viet/30877/de-bai-nhung-dac-trung-cua-loai-van-ban-thong-tin-da-duoc-the-hien-nhu-the-nao-trong-van-ban-nay-mnqgw
Căn cứ vào mức độ sử dụng. Khi có thêm các yếu tố miêu tả, biểu cảm thì văn bản tự sự trở nên sinh động, truyền cảm hơn.
- Giúp người đọc hình dung được sự khác biệt trong quá trình phát triển của 3 cây sồi