K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2

Đáp án:

Chi tiết tiêu biểu : người anh chứng kiến bức tranh đạt giải Nhất của người em gái : “ Anh trai tôi”. Chi tiết ấy làm thay đổi nhận thức của người anh, đi từ bất ngờ, ngỡ ngàng đến xấu hổ. Nhận ra sự ích kỉ, nhỏ bé trong mình: “Không phải con đâu đó là.... của em con đấy”. 

 

Chính sự bao dung, nhân hậu của người em đã cảm hóa cái xấu trong anh. Chi tiết có giá trị đóng góp lớn đến việc thể hiện chủ đề tư tưởng: trong cuộc sống, cái đẹp sẽ cảm hóa cái xấu.


Chúc bạn học tốt

5 tháng 2 2019

- Ngoại hình:

+ Nhỏ bé.

+ Mặt mày, quần áo luôn bị bôi bẩn bởi nhọ nồi và các vật màu.

- Lời nói:

+ Rất hồn nhiên, trong sáng, ngây thơ.

+ Không hề tỏ ra bực bội với người khác.

- Hành động:

+ Hoạt bát, vui vẻ.

+ Chăm chỉ, say mê vẽ tranh.

+ Vừa làm, vừa hát.

- Tính cách:

+ Hồn nhiên, trong sáng, nhân hậu, độ lượng.

Nhân vật kiều phương là 1 nhân vật thông minh nhanh nhẹn, tình nết dễ ưa,dễ chiều chuộng, hãy tích đúng cho mình nha

Mình cảm ơn các bạn nhiều

22 tháng 1 2018

- Ngoại hình:

+ Nhỏ bé.

+ Mặt mày, quần áo luôn bị bôi bẩn bởi nhọ nồi và các vật màu.

- Lời nói:

+ Rất hồn nhiên, trong sáng, ngây thơ.

+ Không hề tỏ ra bực bội với người khác.

- Hành động:

+ Hoạt bát, vui vẻ.

+ Chăm chỉ, say mê vẽ tranh.

+ Vừa làm, vừa hát.

- Tính cách:

+ Hồn nhiên, trong sáng, nhân hậu, độ lượng.

25 tháng 1 2018

1.Từ truyện Bức tranh của em gái tôi, hãy lập dàn ý để trình bày ý kiến của mình trước lớp theo hai câu hỏi sau:

a) Theo em, Kiều Phương là người ntn? Từ các chi tiết về nhân vật này trong truyện, hãy miêu tả lại hình ảnh của Kiều Phương theo tưởng tượng của em.

b) Anh của Kiều Phương là người ntn? Hình ảnh người anh trong bức tranh với người anh thực của Kiều Phương có khác nhau không?

2. Hãy kể cho các bạn nghe về anh, chị hoặc em của mình. (Trong khi nói, chú ý làm nổi bật đặc điểm của người mình đang miêu tả bằng các hình ảnh, bằng cách so sánh và nhận xét của bạn thân)

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
4 tháng 9 2018

a. Đoạn văn kể về sự việc Gióng nghe sứ giả loan tin tìm người tài giỏi trước nạn giặc Ân xâm lược bờ cõi. Gióng bèn bảo mẹ mời sứ giả vào, dặn sứ giả rèn roi sắt, ngựa sắt, áo giáp sắt để mình đánh giặc cứu nước.

b. Chi tiết quan trọng nhất là Gióng dặn sứ giả rèn cho mình roi sắt, ngựa sắt, áo giáp sắt để mình đánh giặc cứu nước.

Ý nghĩa của chi tiết này: cho thấy sự lớn lên thần kì của Gióng: từ cậu bé 3 tuổi không biết nói biết cười, đặt đâu nằm đấy trơ trơ mà lại biết đưa ra những yêu cầu để đánh giặc. Tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đánh giặc. Những vũ khí mà Gióng yêu cầu chính là phương tiện phò trợ để Gióng đánh thắng giặc Ân trong phần sau của câu chuyện. Bởi vậy chi tiết này có liên quan mật thiết với sự phát triển của câu chuyện.

a) Tìm và viết vào bảng sau các chi tiết nói về hành động của Thạch Sanh và Lí Thông. Nhận xét về tính cách của hai nhân vật đó:hành động của Thạch Sanhhành động của Lí Thôngchi tiết:chi tiết:Nhận xét:Nhận xétb)Chi tiết tiếng đàn của Thạch Sanh có ý nghĩa gì? Chi tiết này cho thấy nhân vật Thạch Sanh có vẻ đẹp tâm hồn như thế nào?c) Chi tiết niêu cơm trong phần kết chuyện Thạch Sanh...
Đọc tiếp

a) Tìm và viết vào bảng sau các chi tiết nói về hành động của Thạch Sanh và Lí Thông. Nhận xét về tính cách của hai nhân vật đó:

hành động của Thạch Sanhhành động của Lí Thông
chi tiết:chi tiết:
Nhận xét:Nhận xét

b)Chi tiết tiếng đàn của Thạch Sanh có ý nghĩa gì? Chi tiết này cho thấy nhân vật Thạch Sanh có vẻ đẹp tâm hồn như thế nào?

c) Chi tiết niêu cơm trong phần kết chuyện Thạch Sanh gửi gắm ước mơ gì của nhân dân?

 

d)Nêu ý nghĩa của chuyện Thạch Sanh theo gợi ý sau:

(1) Nhân vật Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật gì?

(2) Truyện thể hiện niềm tin và ước mơ của nhân dân vè điều gì trong cuộc sống?

(3) Nhũng chi tiết tưởng tượng kì ảo có giá trị gì trong câu chuyện?

e) Nêu một số đặc điểm cơ bản của truyện cổ tích theo gợi ý sau:

(1) Nhân vật chính là người như thế nào?

(2) Truyện thể hiện ước mơ của nhân dân về điều gì?ó những chi tiết gì đặc biệt?

Giúp em với em đang cần gấp có trước 10h tối giúp em với

0
1.a) Tìm và viết vào bảng sau các chi tiết nói về hành động của Thạch Sanh và Lí Thông. Nhận xét về tính cách của hai nhân vật đó:hành động của Thạch Sanhhành động của Lí Thôngchi tiết:chi tiết:Nhận xét:Nhận xétb)Chi tiết tiếng đàn của Thạch Sanh có ý nghĩa gì? Chi tiết này cho thấy nhân vật Thạch Sanh có vẻ đẹp tâm hồn như thế nào?c) Chi tiết niêu cơm trong phần kết chuyện Thạch...
Đọc tiếp

1.a) Tìm và viết vào bảng sau các chi tiết nói về hành động của Thạch Sanh và Lí Thông. Nhận xét về tính cách của hai nhân vật đó:

hành động của Thạch Sanhhành động của Lí Thông
chi tiết:chi tiết:
Nhận xét:Nhận xét

b)Chi tiết tiếng đàn của Thạch Sanh có ý nghĩa gì? Chi tiết này cho thấy nhân vật Thạch Sanh có vẻ đẹp tâm hồn như thế nào?

c) Chi tiết niêu cơm trong phần kết chuyện Thạch Sanh gửi gắm ước mơ gì của nhân dân?

d)Nêu ý nghĩa của chuyện Thạch Sanh theo gợi ý sau:

(1) Nhân vật Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật gì?

(2) Truyện thể hiện niềm tin và ước mơ của nhân dân vè điều gì trong cuộc sống?

(3) Nhũng chi tiết tưởng tượng kì ảo có giá trị gì trong câu chuyện?

e) Nêu một số đặc điểm cơ bản của truyện cổ tích theo gợi ý sau:

(1) Nhân vật chính là người như thế nào?

(2) Truyện thể hiện ước mơ của nhân dân về điều gì?

(3) Để gửi gắm niềm tin, ước mơ của nhân dân, truyện có những chi tiết gì đặc biệt?

3
5 tháng 10 2016

 a)Sự đối lập giữa Thạch Sanh và Lí Thông thể hiện ở các chi tiết: về tính cách, Thạch Sanh vô tư, thật thà, vị tha, dũng cảm trong khi Lí Thông lừa lọc, xảo trá, vụ lợi (kết nghĩa với Thạch Sanh chỉ để lợi dụng) và vô cùng độc ác; về hành động, Thạch Sanh giết chằn tinh, đại bàng, cứu công chúa, Lí Thông hèn nhát đẩy Thạch Sanh thế mạng cho mình nhưng khi Thạch Sanh lập được công lớn thì lại tìm cách cướp công.

b)Chi tiết tiếng đàn trong câu chuyện này có nhiều ý nghĩa: giải thoát cho Thạch Sanh khỏi cảnh tù tội và cưới được công chúa, tiếng đàn tượng trưng cho công lí. Tiếng đàn khiến cho quân mười tám nước chư hầu không cần phải đánh cũng thất bại, tiếng đàn khi ấy tượng trưng cho sức mạnh của chính nghĩa.

c)Niêu cơm Thạch Sanh là niêu cơm hàng vạn người ăn mãi không hết; niêu cơm ấm no, hạnh phúc. Đàn thần và niêu cơm thần đã góp phần tô đậm vẻ đẹp kì diệu truyện Thạch Sanh.
 

5 tháng 10 2016

đầy quá mình không làm được

8 tháng 1 2018

a) Kiều Phương là một cô bé hồn nhiên, hiếu động, thích tìm tòi, khám phá. Đôi mắt to, trón và long lanh như hai hòn bi ve toát lên vẻ thông minh, tinh nghịch của tuổi thơ. Mái tóc dài, óng ả được Phương thắt hai bím trông rất dể thương và dịu dàng. Phương rất thích cười, mỗi khi cười dôi môi chúm chím, đỏ như anh đào để lộ hàm răng trắng, đều như hạt bắp. Làn da trắng hồng càng làm cho gương mắt trái xoan thêm phần xinh đẹp.
- ) “Khôn ngoan đối đáp người ngoài

Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.”

Thật vậy, câu chuyện “Bức tranh của em gái tôi” của tác giả Tạ Duy Anh kể về người anh và cô em gái có tài hội họa đã thể hiện rõ diều đó. Câu chuyện đã để lại trong em một ấn tượng sâu sắc về tấm lòng nhân hậu cô em gái Kiều Phương dã giúp cho người anh nhận ra phần hạn chế của chính mình.


Kiều Phương tuy chỉ mới sáu, bảy tuổi nhưng đã sớm bộc lộ tài năng hội họa.Cô sống trong một gia đình hạnh phúc. Do lúc nào mặt cũng bị bôi bẩn bởi chính mình nên cô được anh đặt cho một biệt danh rất đáng yêu là “Mèo”. Mèo rất thích vẽ. Cô bé đã tự trộn màu bằng các nguyên liệu tự nhiên có sẵn trong nhà..Mèo có dáng người nhỏ nhắn, nhanh nhẹn.Những bộ trang phục thường ngày của cô tuy giản dị nhưng lúc nào cũng bị bôi bẩn bởi những vết mực, vết nhọ nồi.Mái tóc đen láy, óng mượt của cô được tết bím sang hai bên trông càng thêm đáng yêu.Cô có làn da hồng hào nhưng lúc nào cũng bị bôi bẩn. Kiều Phương có khuôn mặt tròn và bầu bĩnh. Vầng trán cao, rộng. Đôi mắt đen láy, sáng ngời,lộ rõ vẻ thông minh của Kiều Phương quan sát mọi vật rất tỉ mỉ để đưa vào trong bức tranh của mình thật chính xác, rõ ràng. Kiều Phương có đôi má phúng phính, ửng hồng. Nụ cười tươi dường như lúc nào cũng hiện diện trên khuôn mặt cô. Nhưng mỗi khi bị người lớn quát thì nụ cười ấy biến mất. Miệng Mèo dẫu ra, mặt xịu xuống, càng mắng càng cứ xáp lại gần trông vừa ngộ vừa đáng yêu khiến không ai giận lâu được. Kiều Phương có đôi tay rất khéo trong việc đưa con mèo, cái máng lợn sứt nẻ,…vào trong tranh một cách hoàn hảo nhất. Đôi tay ấy lúc nào cũng bị dính bẩn vì phải nhào bột, thử màu để tạo ra một loại màu đặc biệt do cô tự chế.Khi vẽ tranh, Kiều Phương quan sát xung quanh,chắc chắn là không có ai,cô trải giấy ra sàn,lấy ra các hộp màu do cô tự chế và một cái cọ vẽ. Mèo nằm sấp xuống đất, hai chân đánh qua đánh lại. Chú mèo con trong nhà ngồi cạnh bên.Kiều Phương quan sát thật kĩ chú mèo rồi cầm bút lên vẽ những nét đầu tiên bằng mực đen Đôi mắt của Kiều Phương hết quan sát con mèo lại chăm chú vào bức tranh. Cô đẩy tay nhẹ nhàng cũng tạo ra những đường nét mới lạ, uyển chuyển.Những đường nét to khỏe khiến con mèo khi vào tranh trông như co hổ nhưng vẫn mang vẻ ngộ nghĩnh riêng của con mèo. Khi quét nhà, đôi tay búp măng, nhỏ nhắn ấy cầm chổi một cách e thẹn, không chắc chắn lắm, điều khiển chổi qua lại như mẹ cô vẫn thường làm. Cũng như lúc làm những việc nhà khác, Kiều Phương lúc nào cũng vừa hát, vừa bước đi theo nhịp điệu trông rất vui, đầy sức sống. Đôi chân nhẹn nhàng, uyển chuyển xoay theo từ nốt nhạc. Cô bé Kiều Phương có một bí mật nhỏ mà ngoài người anh trai ra không ai biết cả. Đó là việc cô trộn màu từ các nguyên liệu có sẵn trong nhà để vẻ. Cô cạo trắng các *** son nồi một cách khéo léo, nhào lại, quệt lên tay xem màu đã vừa chưa rồi cho vào hộp. Sau đó cô giấu những hộp màu, rồi đi làm việc nhà như chưa có chuyện gì xảy ra. Những bức tranh của Kiều Phương rất đẹp và có hồn nhờ những màu sắc thiên nhiên đặc biệt. Nhưng rồi, bí mật cũng như tài năng của Kiều Phương bị chú Tiến Lê và những người khác trong gia dình phát hiện. Từ đó, Kiều Phương được ba mẹ yêu thương hơn và được mua cho những hộp màu mới. Tuy vậy nhưng khuôn mặt,quần áo, tay chân của cô vẫn lem nhem đầy vết nhọ nồi như xưa. Cũng từ đó, người anh cảm thấy mình bị xanh lánh, tự ti và trở nên xa lánh Mèo hơn. Nhưng càng xa lánh thì cô bé Mèo càng xáp lại gần. Khi đươc mời tham dự trại thi vẽ quốc tế, Kiều Phương đã quyết định vẽ chính người anh của mình và bức tranh đó đã đạt giải nhất. Kiều Phưng rất vui. Khi về đến nhà, cô đã ôm cổ anh và bằng một giọng nhỏ nhẹ, đầy tình cảm, cô thì thầm vào tai anh “Em muốn cả anh cùng đi nhận giải”. Ngày hôm ấy, Kiều Phương ăn mặc thật sạch sẽ và lịch sự. Hai bím tóc được mẹ tết gọn gàng và cài thêm cái nơ ở một bên đầu. Khác hoàn toàn mọi ngày, khuôn mặt cũng như chiếc đầm màu hồng của Kiều Phương không một vết bẩn nhọ nồi. Kiều Phương tò mò, hồi hộp khi nhìn anh mình đang ngỡ ngàng quan sát bức tranh giải nhất đề “Anh trai tôi” được đóng khung, lồng kính. Nụ cười tươi rói hiện trên khuôn mặt Kiều Phương khi anh cô hãnh diện về bức tranh và nụ cười đó cũng theo cô suốt cho đến khi buổi lễ kết thúc. Tấm lòng nhân hậu của Kiều Phương đã chiến thắng con rắn ghen ti của người anh
Kiều Phương đã để lại trong em một ấn tượng sâu sắc về sự hồn nhiên đáng yêu của cô Nhờ tấm lòng nhân hậu, vị tha của mình mà cô bé Mèo đã giúp người anh nhận ra phần hạn chế của chính bản thân mình cũng như hàn gắn lại tình anh em ngày nào. Em cảm thấy bản thân mình còn thiếu sót và chưa hoàn thiện vì đôi khi vẫn hay giận dỗi, ganh tị với người khác. Kiều Phương sẽ mãi là tấm gương sáng để em noi theo, hoàn thiện lại phần hạn chế của mình.

b ) Anh của Kiều Phương là một người ít nói, sống hơi nội tâm, có vẻ khá ích kỉ và hơi nhỏ mọn khi ghen với em mình.
tuy nhiên, khi nhận ra phẩm chất, nhân cách cao đẹp nơi cô em gái người anh đã biết hối hận.

- ) Hình ảnh người anh trong tranh rất đặc biệt: Mặt người anh tỏa một thứ ánh sáng rất lạ. Toát lên từ cặp mắt , tư thế ngồi của chú không chỉ sự suy tư mà còn rất mơ mộng --> Là một người rất hoàn hảo khác với người anh thực, nói lên tấm lòng của Kiều Phương

Chúc bạn làm bài tốt nha ! (^_^)

27 tháng 3 2022

a) Lúc đầu người anh rất yêu thương, quý mến và bao che cô em gái.Nhờ có chú Tiến Lê đã phát hiện ra tài năng hội họa của em. Khi biết được, mọi người trong nhà đều vui mừng. Thấy vậy, người anh cảm thấy tự ti vì mình không có tài năng gì và ghen tị với em. Khi đã hiểu ra mọi chuyện, người anh càng quý mến, tự hào về cô em hơn. 

b) Em gái Kiều Phương rất yêu quý anh trai của mình. Ngay cả khi đi thi, cô em đã vẽ bức tranh anh trai của mình và dành giải nhất.

27 tháng 3 2022

a, nhân vật người anh có tính tự ti, ghen tị với em gái kiều phương

b, nhân vật người em có tính hồn nhiên, nhân hậu, và thương anh trai mình