K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

bt về nhà;một cối xay gió đang hoạt động khi cung cấp lượng nước cho lúa trọng lượng là 70N trong 24h,đạt công thực hiện 700kJ và CHIỀU CAO CỦA CỐI XAY GIÓ 10ma)tính công suấtb)tính vận tốcc)đây có phải sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng không tại sao?d)tính công suất của thác nước chảy ?biết khi cối xay gió cung cấp nước cho thác nước trọng lượng riêng của thác nước, nước là 7000N/m^2 VÀ THÁC NƯỚC LÀ...
Đọc tiếp

bt về nhà;một cối xay gió đang hoạt động khi cung cấp lượng nước cho lúa trọng lượng là 70N trong 24h,đạt công thực hiện 700kJ và CHIỀU CAO CỦA CỐI XAY GIÓ 10m

a)tính công suất

b)tính vận tốc

c)đây có phải sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng không tại sao?

d)tính công suất của thác nước chảy ?biết khi cối xay gió cung cấp nước cho thác nước trọng lượng riêng của thác nước, nước là 7000N/m^2 VÀ THÁC NƯỚC LÀ 5000N/m^2 biết chiều cao của thác nước và nước cùng ngang với nữa chiều cao của cối xay gió

2)DÀNH CHO HỌC SINH HUY TRƯƠNG VÀNG;So với mặt đất, muốn có vân tốc 4km/h về phía Bắc thì người đó phải chạy theo chiều nào và với vận tốc bao nhiêu so với sàn tàu ?
Trên một dòng sông đang chảy đều với vận tốc v1= 5km/h có một ca nô đang chạy đều từ bến A đến bến B nằm dọc theo bờ sông, cách nhau 45km. Vận tốc ca nô so với nước là v2 = 20km/h.
Tính vận tốc ca nô so với bờ sông và thời gian chuyển động khi đi ngược dòng ?
Tính vận tốc ca nô so với bờ sông và thời gian chuyển động khi đi xuôi dòng ?

1

Đọc cái đề sốc quá ;-;

a, Đổi 24h = 86 400s

Công suất là

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{700,000}{86,400}\approx8W\) 

b, Vận tốc :

\(v=\dfrac{s\left(h\right)}{t}=\dfrac{0,01\left(m\rightarrow km\right)}{24}=0,015\left(m/s\right)\) 

c, Cái này chưa học nên bỏ qua nhá :>>

d, Trọng lượng tổng thác nước và nước là

\(7000+5000=12,000\left(N/m^2\right)\) 

Công của nó là

\(A=P.h=12,000.10=120\left(KJ\right)\) 

Công suất của nó là

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{120,000}{86,400}\approx1,4W\) 

2) Chưa đạt huy chương vàng nên bỏ nốt nhá :>

27 tháng 2 2022

adu lươnk:>

16 tháng 2 2022

lực F để lượng dầu đổ qua được 2/3 ống dẫn là:

\(\dfrac{1.2.2}{3}.3=4\left(N\right)\)

11 tháng 11 2016

Tóm tắt

\(V=2l=2dm^3=2000cm^3\)

\(S_A=20cm^2\)

\(S_B=5cm^2\)

\(d_1=10000N\)/\(m^3\)

\(h_1=15cm\)

\(d_2=8000N\)/\(m^3\)

_______________

a) \(h'=?\)

b) \(p=?\)

c) \(h=?\)

Giải

Gọi thể tích của nhánh A, nhánh B lần lượt là \(V_1;V_2\)

a) Ta có: \(V_1+V_2=V\Rightarrow S_A.h'+S_2.h'=2000\Rightarrow h'\left(S_1+S_2\right)=2000\Rightarrow h'=\frac{2000}{S_1+S_2}=80\left(cm\right)=0,8m\)b) Ta có công thức tính áp suất là: \(p=d.h\)

=> Áp suất của đáy bình là: \(p=d_1.h'=10000.0,8=8000\)(\(N\)/\(m^2\))

c)

Áp suất lỏng - Bình thông nhau

Ta có: \(p_A=p_B\Rightarrow d_1.h_2=d_2.h_1\Rightarrow d_1\left(h_1-h\right)=d_2.h_1\Rightarrow10000h_1-10000h=8000h_1\)

\(\Rightarrow10000h_1-8000h_1=10000h\Rightarrow2000h_1=10000h\Rightarrow h_1=5h\Rightarrow15=5h\Rightarrow h=3\left(cm\right)\)

5 tháng 2 2023

a) Chọn A là điểm nằm giữa mật phân cách của dầu và nước

             B là điểm nằm trên cùng một mặt phẳng với A

H là chiều phần dâng lên của nhánh B và tụt xuống của nhánh A

Ta có :pA=pB

=>50.d1=2H.d2

=>H=20 cm

      Vậy độ chênh lệch mực chất lỏng ở hai nhánh là:

               50-2H=10 cm

5 tháng 2 2023

chỗ nào không hiểu thì nói mình nha

Gọi m, V, D lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vật. 
Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng nước hoặc một lượng dầu ( có cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình. 
Độ tăng khối lượng của cả bình trong mỗi trường hợp: 
m1 = m – D1V    (1)
m2 = m– D2V    (2) 
Lấy (2) – (1) ta có:

m2 – m1 = V(D1 – D2) 
\(\Rightarrow V=\frac{m_2-m_1}{D_1-D_2}=300\) (cm3)
Thay giá trị của V = 300 cm3 vào (1), ta đc:

\(m=m_1+D_1V=321,75\left(g\right)\)

Từ công thức \(D=\frac{m}{V}\), ta có:

\(D=\frac{m}{V}=\frac{321,75}{300}\approx1,07\left(g\right)\)

20 tháng 5 2016

Bạn xem lời giải của mình nhé:

Giải:

Gọi m, V, D lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vật.

Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng nước hoặc một lượng dầu ( có cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình.

Độ tăng khối lượng của cả bình trong mỗi trường hợp:

m1 = m – D1.V (1)

m2 = m – D2.V (2)

Lấy (2) – (1) ta có: m2 – m1 = V.(D1 – D2)

\(\Rightarrow V=\frac{m_2-m_1}{D_1-D_2}=300\left(cm^3\right)\)

Thay giá trị của V vào (1) ta có : \(m=m_1+D_1.V=321,75\left(g\right)\)

Từ công thức \(D=\frac{m}{V}=\frac{321,75}{300}\approx1,07\)(g/cm3)

Vậy V = 300 cm3

m = 321,75g

\(D\approx\) 1,07g/cm3

Chúc bạn học tốt!hihi