K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2017

Đẳng cấp thứ 3 là đẳng cấp thấp nhất trong xã hội phong kiến Pháp trước năm 1789, gồm công nhân, dân nghèo thành thị, tư sản và nông dân. Họ không có quyền gì, bị phong kiến thống trị và phải đóng mọi thứ thuế.

27 tháng 8 2017

kcj nha,tick hộ mk ik

25 tháng 12 2016

Nguyên nhân của chiến tranh
- Sự phát triển không đồng đều của chủ nghĩa tư bản vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đã làm so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc thay đổi. Các đế quốc phát triển sớm - đế quốc "già" (Anh. Pháp)... kinh tế phát triển chậm lại, nhưng lại có nhiều thuộc địa. Còn các đế quốc mới ra đời - đế quốc "trẻ" như Đức, Mĩ, Nhật lại phát triển kinh tế nhanh, nhưng có ít thuộc địa. Vì vậy, mâu thuẫn giữa các nước đế quốc ”già" và "trẻ” về thuộc địa là hết sức gay gắt. Cho nên các đế quốc Đức. Mĩ. Nhật tích cực chuẩn bị một kế hoạch gây chiến tranh đế eiành giột thuộc địa.
- Vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đã diễn ra cuộc chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha ( 1898). .VÍT chiếm lại Phi-líp-pin và Cu-ba của Tây Ban Nha : Chiến tranh Anh - Bỏ-Ơ (1899 — 1902). Anh thôn tính hai quốc gia của người Bỏ-Ơ : Chiến tranh Nga — Nhật ( 1904 - 1905). Nhật đánh bật Nga ra khỏi bán dáo Triểu Tièn và Đông Bắc Trung Quốc.
- Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc trở nén hết sức gay gắt dẫn đến hình thành hai khối quân sự đối lập là : khối Liên minh Đức - Áo-Hung (1882) và khối Hiệp ước Anh - Pháp - Ngà ( 1907). Hai khối này tích cực chạy đua vũ trang và chuẩn bị chiến tranh để giành giật thuộc địa của nhau. Đây chính là nguyên nhân sâu xa của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Nguyên nhân trực tiếp, bắt đầu từ việc Thái tử Phéc-đi-năng của đế quốc Áo Hung bị một người Xéc-bi ám sát ngày 28 - 6 - 1914. Đế quốc Đức - Áo liền chớp lấy thời cơ đó để gây ra cuộc chiến tranh.

 

25 tháng 12 2016

kết cục :

Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) đã gây ra những thảm họa hết sức nặng nề đối với nhân loại: khoảng 1,5 tỉ người bị lôi cuốn vào vòng khói lửa, 10 triệu người chết, trên 20 triệu người bị thương, nền kinh tế châu Âu bị kiệt quệ.

Nhiều thành phố, làng mạc, đường phố, nhà máy bị phá hủy. Chi phí cho chiến tranh lên tới 85 tỉ đô la. Các nước châu Âu trở thành con nợ của Mĩ. Riêng nước Mĩ được hưởng lợi trong chiến tranh nhờ bán vũ khí, đất nước không bị bom đạn tàn phá, thu nhập quốc dân tăng gấp đôi, vốn đầu tư ra nước ngoài tăng 4 lần. Nhật Bản chiếm lại một số đảo của Đức, nâng cao vị thế ở khu vực Đông Á và Thái Bình Dương.

Trong quá trình chiến tranh, thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga và việc thành lập Nhà nước Xô viết đánh dầu bước chuyển lớn trong cục diện chính trị thế giới.



 

19 tháng 12 2016

- Sự phát triển không đồng đều của chủ nghĩa tư bản vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đã làm so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc thay đổi. Các đế quốc phát triển sớm - đế quốc "già" (Anh. Pháp)... kinh tế phát triển chậm lại, nhưng lại có nhiều thuộc địa. Còn các đế quốc mới ra đời - đế quốc "trẻ" như Đức, Mĩ, Nhật lại phát triển kinh tế nhanh, nhưng có ít thuộc địa. Vì vậy, mâu thuẫn giữa các nước đế quốc ”già" và "trẻ” về thuộc địa là hết sức gay gắt. Cho nên các đế quốc Đức. Mĩ. Nhật tích cực chuẩn bị một kế hoạch gây chiến tranh đế eiành giột thuộc địa.
- Vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đã diễn ra cuộc chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha ( 1898). .VÍT chiếm lại Phi-líp-pin và Cu-ba của Tây Ban Nha : Chiến tranh Anh - Bỏ-Ơ (1899 — 1902). Anh thôn tính hai quốc gia của người Bỏ-Ơ : Chiến tranh Nga — Nhật ( 1904 - 1905). Nhật đánh bật Nga ra khỏi bán dáo Triểu Tièn và Đông Bắc Trung Quốc.
- Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc trở nén hết sức gay gắt dẫn đến hình thành hai khối quân sự đối lập là : khối Liên minh Đức - Áo-Hung (1882) và khối Hiệp ước Anh - Pháp - Ngà ( 1907). Hai khối này tích cực chạy đua vũ trang và chuẩn bị chiến tranh để giành giật thuộc địa của nhau. Đây chính là nguyên nhân sâu xa của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Nguyên nhân trực tiếp, bắt đầu từ việc Thái tử Phéc-đi-năng của đế quốc Áo Hung bị một người Xéc-bi ám sát ngày 28 - 6 - 1914. Đế quốc Đức - Áo liền chớp lấy thời cơ đó để gây ra cuộc chiến tranh.

28 tháng 12 2021

Tham khảo ở đây nhé bn☘

https://hoc247.net/hoi-dap/lich-su-8/nguyen-nhan-bung-no-cua-chien-tranh-the-gioi-thu-nhat-va-thu-2-co-diem-gi-khac-va-giong-nhau-faq165502.html

28 tháng 12 2021

Giống nhau

- về nguyên nhân: cả 2 cuộc chiến tranh này bùng nổ đều bắt đầu từ mâu thuẫn của các nc đế quốc về vấn đề thị trường và thuộc địa

=> Mâu thuẫn đó đạt đến đỉnh cao ko giải quyết đc dẫn đến chiến tranh bùng nổ

- về t/c : cả 2 cuộc chiến tranh này đều mang t/c phi nghĩa:

+ gây tổn thất nặng nề về sức ng của nhân loại, để lại nz hậu quả nặng nề 

+ bản chất là chiến tranh giữa các nc đế quốc với  nhau tranh giành thị trường và thuộc địa 

+ về hệ quả: sau 2 cuộc chiến tranh đều có 1 trật tự đc thiết lập 

Khác nhau

CTTGT1: 

- phe tham chiến: phe liên minh( Đức, Áo-Hung, Italia) và phe hiệp ước( Anh, Pháp, Nga)

- nc tham chiến: các nc tư bản chủ nghĩa

- quy mô, mức độ: nhỏ hơn

- tính chất: phi nghĩa

- vấn đề nc đứa khi chiến tranh kết thúc: ko bị chia cắt

- trật tự thế giới: trật tự Vecxai-Oasinhtơn

CTTGT2: 

- phe tham chiến: mặt trận đồng minh chống phát xít và phe phát xít( Đức, Nhật, Italia) 

- nc tham chiến: các nc TBCN và XHCN (Liên xô)

- quy mô, mức độ: lớn hơn

- tính chất: giai đoạn 2 là chính nghĩa sự tham chiến của liên xô

- vấn đề nc đứa khi chiến tranh kết thúc: bị chia cắt thành đông đức và tây đức với 2 chế độ chính trị khác nhau là XHCN và TBCN

- trật tự thế giới: trật tự 2 cực lanta

18 tháng 12 2016

Vì thời điểm lúc đó thì trung quốc không tham gia cuộc chiến thứ nhất nên bảo toàn đc kinh tế, chính trị. Đồng thời TQ còn là 1 nước có vị trí tốt, giàu tài nguyên, thị trường rộng lớn, kinh tế phát triển và đông dân . Nhật Bản thì sau cuộc Duy Tân Minh Trị, phát triển lớn về mọi mặt nên từ một nước phong kiến lạc hậu trở thành 1 cường quốc đế quốc lớn, Nhật Bản vì chỉ mở rộng thị trường trong nước, mở rộng thị trường ngoài thất bại vì các nước lớn ở phương tây vì tham gia vào cuộc chiến 1 nên ảnh hưởng nặng nề kinh tế suy yếu. Tiêu thụ trong nước không đáng kể dẫn đến 1 lượng lớn sản phẩm làm ra bị thừa thãi. Nên mục đích Nhật thâu tóm Trung quốc là mở rộng thị trường, tài nguyên khoáng sản.

18 tháng 12 2016

hiểu sao nói vậy

19 tháng 9 2021

Đẩy nhanh quá trình dệt ( rất ngắn gọn) :))

19 tháng 9 2021

Tham khảo:

   - Việc chế tạo thành công máy kéo sợi chạy bằng sức nước của Étmơn Cácrai đã đưa năng suất của người thợ dệt tăng dần lên 40 lần so với dệt bằng tay. Tuy nhiên do máy móc chạy bằng sức nước nên có sự bất lợi, các nhà máy phải xây dựng gần các khúc sông chảy xiết và không thể hoạt động vào mùa đông

19 tháng 11 2021

A nhé bạn

19 tháng 11 2021

A,B,C

16 tháng 3 2021

Câu 1

Triều đình Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất vì : 

- Triều đình Huế quá đề cao và sợ thực dân Pháp. Không tin vào sức mạnh của nhân dân và cho rằng khó có thể thắng được quân Pháp.

- Triều đình Huế muốn hoà với Pháp để bảo vệ quyền lợi của dòng họ và giai cấp

- Ảo tưởng dựa vào con đường thương thuyết để giành lại những vùng đất đã mất.

Câu 2

Nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương, vì:

- Quy mô, địa bàn hoạt động: rộng lớn, gồm 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.

- Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.

- Thời gian tồn tại: dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần vương (12 năm từ năm 1885 đến năm 1896).

- Phương thức tác chiến: tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú, linh hoạt. Nghĩa quân đã tự chế tạo được súng trường.

- Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mốc kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ Cần vương.

Câu 3

Nhận xét:

- Mục đích: chống Pháp, chống triều đình phong kiến.

- Lãnh đạo: đều xuất thân từ các văn thân, sĩ phu, quan lại yêu nước.

- Lực lượng tham gia: đông đảo các tầng lớp nhân dân, nhất là nông dân (có cả đồng bào dân tộc thiểu số).

- Quy mô: diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc

- Hình thức: đấu tranh vũ trang, ít chú trọng đến công tác tuyên truyền, đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng, chính trị,...

- Tính chất: do hệ tư tưởng phong kiến chi phối, mang tính “Cần Vương”

- Kết quả: Đều thất bại

- Ý nghĩa: Đây là phong trào kháng chiến mạnh mẽ, thể hiện truyền thống yêu nước và khí phách anh hùng của dân tộc, tiêu biểu cho cuộc kháng chiến tự vệ của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX, hứa hẹn một năng lực chiến đấu dồi dào trong cuộc đương đầu với thực dân Pháp, để lại nhiều tấm gương và bài học kinh nghiệm qúy báu.

Câu 4

Nội dung cơ bản của Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883):

- Về chính trị: Việt Nam đặt dưới sự “bảo hộ” của Pháp.

+ Nam Kì là xứ thuộc địa từ năm 1874 nay được mở rộng ra đến hết tỉnh Bình Thuận. Bắc Kì (gồm cả Thanh-Nghệ-Tĩnh) là đất bảo hộ. Trung Kì (phần đất còn lại) do triều đình quản lí.

+ Đại diện của Pháp ở Huế trực tiếp điều khiển ở Trung Kì.

+ Mọi việc giao thiệp của Việt Nam với nước ngoài (kể cả Trung Quốc) đều do Pháp nắm giữ.

- Về quân sự: triều đình phải nhận các huấn luyện viên và sĩ quan chỉ huy của Pháp, phải triệt hồi binh lính từ Bắc Kì về kinh đô (Huế), Pháp được tự do đóng quân ở Bắc Kì, được toàn quyền xử trí quân Cờ Đen.

- Về kinh tế: Pháp kiểm nắm và kiểm soát toàn bộ các nguồn lợi trong nước.

=> Với bản hiệp ước này, Việt Nam trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến.

Chúc e học tốt


 

 



 

16 tháng 3 2021

ảm ơn bạn nhiều 

 

Đức còn được mệnh danh với cái tên đất nước của những tòa lâu đài .

24 tháng 12 2021

cảm ơn bạn hihihihi