Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các hiệu ứng nhà kính: làm thủng tầng ozon, tầng này có tác dụng ngăn chặn tia cực tím chiếu xuống trái đất, những vùng bị mất tầng ozon đất đai bị sa mạc hóa, không còn tác dụng giảm nhiệt độ ban ngày để tăng nhiệt độ ban đêm thành ra ban ngày rất nóng, ban đêm rất lạnh
- Khi ánh sáng MT chiếu vào Trái Đất một phần được Trái Đất hấp thu và một phần được phản xạ vào không gian.
- Các khí nhà kính có tác dụng giữ lại nhiệt của Mặt trời ko cho nó phản xạ đi, nếu các khí nhà kính tồn tại vừa phải thì chúng giúp cho nhiệt độ trái đất không quá lạnh ,nhưng nếu chúng có quá nhiều trong khí quyển thì kết quả là Trái đất nóng lên .
-> Sự tăng nồng độ các khí nhà kính làm nhiệt độ toàn cầu tăng lên và làm biến đổi khí hậu .
a) -Số noãn bào bậc I = số trứng tham gia thụ tinh :
375:25= 15 (noãn bào)
b) -Số trứng được thụ tinh = số hợp tử :
15.40%=6 (tế bào)
c) -Số trứng tham gia thụ tinh:
16.4= 64 (tinh trùng)
-Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng:
(6:64).100=9,375%
Mình nghĩ là đề sai nên sửa 50% lại bằng 40%.
Gọi n là số thể hệ tự thụ phấn .
Ta có :
\(Aa=\left(\dfrac{1}{2}\right)^n=12,5\%\)
\(\Rightarrow n=3\)
Vậy quần thể tự thụ phấn 3 lần .
Bố mẹ da đen, tóc quăn sinh con da trắng, tóc thẳng. Hai cặp tính trạng do 2 cặp gen quy định
=> các tính trạng da đen, tóc quăn là tính trạng trội.
Quy ước: A - tóc đen, a - tóc thẳng. B - da đen, b - da trắng.
Vì con có KH aabb => P có KG AaBb.
Ta có AaBb x AaBb ----> 9A-B-: 3A-bb: 3aaB- : 1aabb
=> KH của đứa con thứ 2 có thể là da đen, tóc quăn hoặc da đen, tóc thẳng hoặc da trắng, tóc quăn hoặc da trắng, tóc thẳng.
theo bài ra bố mẹ đều da đen tóc soăn nhưng sinh con có da trắng tóc thẳng vậy tính trạng da đen là trội hoàn toàn với da trắng tóc soăn là trội hoàn toàn so với tóc thẳng
Vì bố mẹ đều da đen tóc soăn mang KH trội nhưng sinh con mạng KH lặ về cả hai tính trạng ---->bố mẹ đều có KG dị hợp AaBb
Nếu họ sinh con thứ hai thì KH của người con này có thể là một trong các TH sau
Kh trội về cả hai tính trạng là da đen tóc soăn (A_B_) xs sinh ra người con có KH này là 3/4*3/4=9/16
Xác suất con có KH da đen tóc thẳng (A_bb)=xác suất con có KH da trắng tóc soăn(aaB_) =1/4*3/4=3/16
Xác suất con sinh ra có KH da trắng tóc thẳng (aabb) là 1/4*1/4=1/16
a) Tổng số tinh trùng được tạo ra
2000 : 50% = 4000 (tt)
Số tế bào sinh tinh : 4000/4 = 1000 (tb)
Tổng số trứng tạo ra
2000 : 80% = 2500 (trứng)
Số tế bào sinh trứng : 2500 (tb)
b)Số NST đơn trong các hợp tử : 2n x 2000
Số NST đơn trong giao tử đực, cái dư thừa :
n x (4000 - 2000 + 2500 - 2000) = n x 2500
Ta có: 2n x 2000 - n x 2500 = 21000
=> 2n = 28 (NST)
Phương pháp chọn lọc cá thể:
-ở năm 1, trên ruộng chọn giống khởi đầu ,ng ta chọn ra những cá thể tốt nhất. hạt của mỗi cây được gieo riêng từng dòng để so sánh(năm 2)
-ở năm 2, người ta so sánh các dòng với nhau , so với giống gốc và giống đối chứng để chọn dòng tốt nhất, đáp ứng mục tiêu đề ra. Trường hợp còn chưa đạt yêu cầu thì tiếp tục chọn lọc lần 2
Ưu: chọn lọc cá thể phối hợp chọn lọc dựa trên kiểu hình với kiểm tra kiểu gen
Nhược: khó áp dụng rông rãi
Phương pháp chọn lọc cá thể thích hợp với cây tự thụ phấn
câu 1:
Phương pháp chọn lọc hàng loạt một lần tiến hành như sau:
-năm thứ nhất (năm 1) người ta gieo trồng giống ban đầu để chọn lọc các cây ưu tú , phù hợp với mục đích chọn lọc, hạt của các cây ưu tú được thu hoạch chung để làm giống cho vụ sau (năm 2)
-ở năm 2, so sánh giống tạo ra bằng chọn lọc hàng loạt , được gọi là ‘giống chọn hàng loạt’ với giống ban đầu và giống đối chứng(giống tốt đang được sử dụng đại trà trong sản xuất)
- qua đánh giá so sánh , nếu giống chọn hàng loạt đã đạt yêu cầu đặt ra hơn hẳn giống ban dầu thì không cần chọn lần 2
-nếu giống chọn lọc thoái hóa nghiêm trọng ,không đồng nhất về chiều cao và khả năng sinh trưởng ……thì tiếp tục chọn lọc lần 2, cho đến khi nào vượt được giống ban đầu
Trong trường hợp chọn lọc 2 lần , lần 2 cũng thực hiện theo trình tự như chọn lọc 1 lần,chỉ khác là trên ruộng chọn giống năm 2 người ta gieo trồng giống chọn lọc hàng loạt để chọn các cây ưu tú. Hạt của những cây này cũng được thu hoạch chung để làm giống cho vụ sau (năm 3). ở năm 3 cũng so sánh giống chọn lọc hàng loạt với giống khởi đầu và giống đối chứng.
chọn lọc hàng loạt có ưu điểm là đơn giản ,dễ làm, ít tốn kém , có thể áp dụng rộng rãi
hình thứ chọn lọc hang loạt có nhược điểm là chỉ dựa vào kiểu hình nên dễ nhầm với thường biến phát sinh do vi khuẩn, khí hậu và địa hình. chọn lọc hàng loạt thường chỉ đem lại kết quả nhanh ở thời gian đầu , nâng sức sản xuất lên một mức độ nào đó rồi dừng lại
hình thức chọn lọc hàng loạt phù hợp với cây trồng và vật nuôi.
Câu 11: Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen trước môi trường khác nhau.
B. Mức phản ứng do kiểu gen quy định.
C. Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường
D. Thường biến di truyền được
Câu 12: Con người cần làm gì để sử dụng hợp lí tài nguyên rừng?
A. Kết hợp giữa khai thác có mức độ với bảo vệ môi trường
B. Khai thác cạn kiệt nguồn khoáng sản
C. Tăng cường đốt rừng làm nương rẫy
D. Săn bắt động vật hoang dã
Câu 13: Loại nucleotit nào sau đây không phải là đơn phân cấu tạo nên phân tử ARN?
A. Timin B. Xitozin C. Guanin D. Adenin
Câu 14: Khi nói về quá trình tự nhân đôi ADN nhận định nào sau đây đúng?
A. Quá trình tự nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bảo toàn.
B. Quá trình tự nhân đôi ADN diễn ra trong nhân tế bào, tại các NST ở kì trung gian.
C. Từ 1 phân từ ADN mẹ qua 1 lần nhân đôi tạo ra 1 phân tử ADN con giống hệt mẹ.
D. Trong quá trình tự nhân đôi ADN các loại nucleotit liên kết với nhau thành từng cặp A - G, T - X
Câu 15: Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng của quần thể?
A. Mật độ B. Thành phần loài
C. Tỉ lệ giới tính D. Thành phần nhóm tuổi
5 câu cuối cùng
Câu 11: Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen trước môi trường khác nhau.
B. Mức phản ứng do kiểu gen quy định.
C. Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường
D. Thường biến di truyền được
Câu 12: Con người cần làm gì để sử dụng hợp lí tài nguyên rừng?
A. Kết hợp giữa khai thác có mức độ với bảo vệ môi trường
B. Khai thác cạn kiệt nguồn khoáng sản
C. Tăng cường đốt rừng làm nương rẫy
D. Săn bắt động vật hoang dã
Câu 13: Loại nucleotit nào sau đây không phải là đơn phân cấu tạo nên phân tử ARN?
A. Timin B. Xitozin C. Guanin D. Adenin
Câu 14: Khi nói về quá trình tự nhân đôi ADN nhận định nào sau đây đúng?
A. Quá trình tự nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bảo toàn.
B. Quá trình tự nhân đôi ADN diễn ra trong nhân tế bào, tại các NST ở kì trung gian.
C. Từ 1 phân từ ADN mẹ qua 1 lần nhân đôi tạo ra 1 phân tử ADN con giống hệt mẹ.
D. Trong quá trình tự nhân đôi ADN các loại nucleotit liên kết với nhau thành từng cặp A - G, T - X
Câu 15: Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng của quần thể?
A. Mật độ B. Thành phần loài
C. Tỉ lệ giới tính D. Thành phần nhóm tuổi
Quan hệ giữa dân số và phát triển xã hội:
- Tăng dân số nhanh có thể gây các hệ lụy xấu như thiếu việc làm, chất lượng đời sống giảm, ... nhưng lại mang đến nguồn lao động khá dồi dào để phát triển kinh tế.
- Dân số già thì thiếu lao động, tăng áp lực lên hệ thống y tế, trợ cấp lương hưu...
Hạn chế ảnh hưởng xấu từ gia tăng dân số qua nhanh:
- Đảm bảo dân số ở mức phù hợp. Số con sinh ra phải phù hợp với khả năng nuôi dưỡng, chăm sóc của gia đình.
- Xuất khẩu lao động: đua lao động từ nơi thừa sang nới thiếu.
- Đối với VN nói riêng :
+ Cần vận động các gia đình chỉ sinh khoản 2 con, đặc biệt là những nơi còn nghèo đói, thiếu điều kiện kinh tế.
+ Nâng cao trình độ lao động, tạo việc làm, để giảm tỉ lệ thất nghiệp