K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2016

Giúp mình với! Chiều nay mình khiểm tra rồi

 

8 tháng 3 2016

1.chắc là có

14 tháng 12 2016

giảm đi

22 tháng 12 2016

giảm đi

 

27 tháng 12 2020

Thể tích của vật đó là :

    V = 250 - 200 = 50 (cm3) = 0,00005 (m3)

Khối lượng của vật đó là :

    m = 135 (g) = 0,135 (kg)

Khối lượng riêng của vật đó là :

    D = \(\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,135}{0,00005}=2700\)(kg/m3)

Trọng lượng riêng của vật là :

d = 10D = 10.2700 = 27000 (N/m3)

KL : Vật làm bằng nhôm

      

Gọi m 1 , m 2 là khối lượng của rượu và nước ta có 
m1 = D1. V1 = 0,8 . 500 = 400g 
m2 = D2 . V2 = 1 . 1000 = 1000g 
Khối lượng tổng cộng của hỗn hợp 
m =  m1 + m2 = 400 + 1000 = 1400g 
Thể tích của hỗn hợp 
V = 99,6% ( V1 + V2 ) = 99,6% . 1500 = 1494cm3 
Khối lượng riêng của hỗn hợp là:

\(D=\frac{m}{V}=\frac{1400}{1494}\approx0,937\) (g/cm3)

Câu 1 : Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít đến nhiều , cách sắp xếp đúng là :A . Rắn,lỏng,khí         B . Rắn,khí,lỏng       C . Khí,lỏng,rắn    D . Khí,rắn,lỏngCâu 2 : Khi lợp nhà bằng tôn , người ta chỉ đóng đinh một đầu còn đầu kia để tự do là để :A . Tiết kiệm đinh   B . Tôn không bị thủng nhiều lỗ   C . Tiết kiệm thời gian đóng     D . Tôn dễ dàng co giãn vì...
Đọc tiếp

Câu 1 : Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít đến nhiều , cách sắp xếp đúng là :

A . Rắn,lỏng,khí         B . Rắn,khí,lỏng       C . Khí,lỏng,rắn    D . Khí,rắn,lỏng

Câu 2 : Khi lợp nhà bằng tôn , người ta chỉ đóng đinh một đầu còn đầu kia để tự do là để :

A . Tiết kiệm đinh   B . Tôn không bị thủng nhiều lỗ   C . Tiết kiệm thời gian đóng     D . Tôn dễ dàng co giãn vì nhiệt

Câu 3 : Khi mở một lọ thủy tinh có nút thủy tinh bị kẹt , ta sẽ :

A . Hơ nóng nút    B . Hơ nóng cổ lọ   C . Hơ nóng cả nút và cổ lọ     D . Hơ nóng đáy lọ

Câu 4 : Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng ?

A . Khối lượng của chất lỏng tăng    B . Trọng lượng của chất lỏng tăng   C . Thể tích của chất lỏng tăng    D . Cả 3 đều tăng

Câu 5 : Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng :

A . Chất rắn nở ra khi nóng lên   B . Chất rắn co lại khi lạnh đi     C . Các chất rắn co dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng   D . Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau

Câu 6 : Trong các câu sau , câu phát biểu sai là :

A . Chất lỏng nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi    B . Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau   C . Khi làm nóng một lượng chất lỏng , khối lượng của khối chất lỏng không thay đổi   D . Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

Câu 7 : Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây , câu nào đúng ?

A . Nóng chảy > Đông đặc     B . Nóng chảy < Đông đặc    C . Nóng chảy có thể > cũng có thể < đông đặc   D . Nóng chảy = Đông đặc

Câu 8 : Trường hợp nào dưới đây không xảy ra sự nóng chảy ?

A . Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước B . Đốt một ngọn nến   C . Đốt một ngọn đèn dầu    D . Đúc một cái chuông đồng

12
1 tháng 5 2016

Câu 1:A

Câu 2:D

Câu 3:A

Cau4:D

câu 5:D

câu 6:D

câu 7:A

câu 8:D

1 tháng 5 2016

1)A

2)D

3)B

4)C

5)D

6)D

7)D

8)C

21 tháng 5 2021

Khi nhiệt độ tăng thì khối lượng không đổi, trọng lượng không đổi, thể tích tăng, khối lượng riêng giảm, trọng lượng riêng giảm.

Khi nhiệt độ giảm thì ngược lại.

Gọi m,D,V là khối lượng,khối lượng riêng và thể tích.Khi thả 1 vào một bình đầy nước(1 bình đầy dầu) thì sẽ có một lượng nước hoặc 1 lượng dầu tràn ra(có cùng thể tích với vật) là:Độ tăng khối lượng cả 2 trường hợp trên là:

m1=m−D1.V1m1=m−D1.V1

m2=m−D2.V2m2=m−D2.V2

Từ hai điều trên, ta có :

m2−m1=(V.D2)−(V.D1)=V(D2−D1)m2−m1=(V.D2)−(V.D1)=V(D2−D1)

->V=m2−m1:D2−D1V=m2−m1:D2−D1

->D=51,75−21,75:1−0,9=300m3D=51,75−21,75:1−0,9=300m3

Thay V vào ta được:

m=m1−D1.V=21,75+1.300=321,75m=m1−D1.V=21,75+1.300=321,75

->D=mV=321,75:300=1,0725g

chúc bạn học tốt

28 tháng 2 2021

Gọi m,D,V là khối lượng,khối lượng riêng và thể tích.Khi thả 1 vào một bình đầy nước(1 bình đầy dầu) thì sẽ có một lượng nước hoặc 1 lượng dầu tràn ra(có cùng thể tích với vật) là:Độ tăng khối lượng cả 2 trường hợp trên là:

\(m1=m-D1.V1\)

\(m2=m-D2.V2\)

Từ hai điều trên, ta có :

\(m2-m1=\left(V.D2\right)-\left(V.D1\right)=V\left(D2-D1\right)\)

->\(V=m2-m1:D2-D1\)

->\(D=51,75-21,75:1-0,9=300m^3\)

Thay V vào ta được:

\(m=m1-D1.V=21,75+1.300=321,75\)

->\(D=\dfrac{m}{V}=321,75:300=1,0725g\)