K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NaOH dư , sục khí SO2 vào ra duy nhất muối trung hòa Na2SO3

PTHH: 2 NaOH + SO-> Na2SO3 + H2O

=> Chọn B

Chọn B

PTHH: \(SO_2+2NaOH\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)

31 tháng 8 2021

Dẫn hỗn hợp khí (CO , CO2 , SO2) vào dung dịch NaOH . Hỏi có bao nhiêu khí sẽ tham gia phản ứng ?

A 1 

B 2 

C 3 

D 4 

Pt : \(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

      \(SO_2+2NaOH\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)

 Chúc bạn học tốt

20 tháng 3 2023

Câu 1:

\(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}=\dfrac{0,4}{0,2}=2\)

Vậy: Pư tạo muối trung hòa, NaOH hết.

Đáp án: B

Câu 2: Đáp án: C

PT: \(CuO+CO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\)

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)

11 tháng 1 2017

Bước 1: Dự đoán các PTHH có thể xảy ra.

Bước 2: Quan sát màu sắc, mùi của khí, kết tủa và dung dịch sau pứ.

a. 3NaOH + AlCl3 → 3NaCl + Al(OH)3

NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O

Hiện tượng: khi cho NaOH vào dung dịch AlCl3 ta thấy xuất hiện kết tủa keo trắng Al(OH)3, kết tủa tăng dần khi thêm tiếp NaOH. Đến khi kết tủa tăng đến tối đa, thêm tiếp NaOH vào ta thấy kết tủa tan dần đến hết.

b. Na + H2O → NaOH + ½ H2

3NaOH + FeCl3 → 3NaCl + Fe(OH)3

Hiện tượng: viên Na tan mạnh trong H2O và tỏa nhiều khí không màu, không mùi (H2). Dung dịch xuất hiện kết tủa nâu đỏ, kết tủa tăng dần đến tối đa.

c. Cl2 + H2O → HCl + HClO

Hiện tượng: khi cho quì tím vào cốc, quì tím bị mất màu do dung dịch nước clo (HCl + HClO) có tính tảy màu.

d. 2NaHCO3 →Na2CO3 + CO2↑ + H2O

CaCl2 + Na2CO3 → 2NaCl + CaCO3

Hiện tượng: khi đun nóng, dung dịch có khí không màu thoát ra (CO2), đồng thời xuất hiện kết tủa màu trắng (CaCO3)

\(n_{NaOH}=0,3.1=0,3\left(mol\right)\\ n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\1< \dfrac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5< 2\)

=> Sản phẩm tạo 2 muối: Na2CO3 và NaHCO3

=> CHỌN A

26 tháng 10 2021

PTHH: \(CO_2+NaOH\rightarrow NaHCO_3\)

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=\dfrac{10}{40}=0,25\left(mol\right)=n_{NaOH}=n_{NaHCO_3}\)

\(\Rightarrow m_{NaHCO_3}=0,25\cdot84=21\left(g\right)\)

4 tháng 1

\(n_{SO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right);n_{NaOH}=\dfrac{140.20\%}{40}=0,7\left(mol\right)\\ Vì:\dfrac{n_{NaOH}}{n_{SO_2}}=\dfrac{0,7}{0,3}>2\Rightarrow SP:Na_2SO_3.Có:NaOH\left(dư\right)\\ PTHH:2NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\\ n_{NaOH\left(dư\right)}=0,7-0,3.2=0,1\left(mol\right)\\ m_{NaOH\left(dư\right)}=0,1.40=4\left(g\right)\\ n_{Na_2SO_3}=n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\\ m_{Na_2SO_3}=126.0,3=37,8\left(g\right)\)

4 tháng 1
a) Chất dư là NaOH với khối lượng chất dư là 397.6 g.b) Khối lượng muối thu được sau phản ứng là 847.2 g.
12 tháng 8 2021

\(2NaOH+CO_2 \to Na_2CO_3+H_2O\\ n_{CO_2}=\frac{1,588}{22,4}=0,07(mol)\\ n_{NaOH}=\frac{6,4}{40}=0,16(mol)\\ 0,07<\frac{0,16}{2}=0,08\\ CO_2 < NaOH\\ a/ \\ \text{NaOH dư}\\ m_{NaOH du}=(0,16-0,07.2).40=0,8(g)\\ b/ \\ n_{Na_2CO_3}=n_{NaOH}=0,07(mol)\\ m_{Na_2CO_3}=0,07.106=7,42(g)\)