Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1./ Dẫn luồng khí H2 qua ống đựng CuO:
CuO + H2 → Cu + H2O
a a a
Khối lượng chất rắn giảm:
Δm = m(CuO pư) - m(Cu) = 80a - 64a = 80 - 72,32 = 7,68g
⇒ a = 7,68/16 = 0,48g
Số mol H2 tham gia pư: n(H2) = 0,48/80% = 0,6mol
Theo ĐL bảo toàn nguyên tố, số mol HCl tham gia pư là: n(HCl pư) = 2.n(H2) = 1,2mol
Theo ĐL bảo toàn khối lượng:
m(hh rắn) + m(HCl pư) = m(muối) + m(H2) ⇒ m(muối) = m(hh rắn) + m(HCl pư) - m(H2)
⇒ m(muối) = 65,45 + 0,12.36,5 - 0,6.2 = 108,05g
Gọi x, y là số mol Al và Zn có trong hh KL ban đầu.
m(hh KL) = m(Al) + m(Zn) = 27x + 65y = 40,6g
m(muối) = m(AlCl3) + m(ZnCl2) = 133,5x + 136y = 108,05g
⇒ x = 0,3mol và y = 0,5mol
Khối lượng mỗi kim loại:
m(Al) = 0,3.27 = 8,1g; m(Zn) = 65.0,5 = 32,5g
Thành phần % khối lượng mỗi kim loại:
%Al = 8,1/40,6 .100% = 19,95%
%Zn = 32,5/40,6 .100% = 80,05%
n NO = 2,24/22,4 = 0,1 mol
Gọi chất rắn sau khi nung trong ống sứ với CO là hỗn hợp B nặng 19,2 gam.
Vì khi B phản ứng với HNO3 sinh ra 0,1 mol NO và muối Fe(+3) nên B đã nhường cho HNO3 0,1 x 3 = 0,3 mol e.
Nếu B nhường 0,3 mol e này cho oxi nguyên tử thì toàn bộ nguyên tố Fe trong B sẽ trở thành Fe(+3) trong oxit Fe2O3.
Để nhận 0,3 mol e này, cần 0,15 mol oxi nguyên tử phản ứng với B nặng 0,15 x 16 = 2,4 gam. Vì thế, sau khi phản ứng của B với oxi nguyên tử, ta thu được Fe2O3 với khối lượng là:
19,2 + 2,4 = 21,6 gam.
--> n Fe2O3 = 21,6/160 = 0,135 mol --> n Fe = 0,135 x 2 = 0,27 mol
Gọi số mol mỗi oxit trong A là a mol.
Từ n Fe = 0,27 mol, ta có:
2a + 3a + a = 0,27
--> a = 0,045 mol
--> m1 = 0,045 x 160 + 0,045 x 232 + 0,045 x 72 = 20,88 gam.
Từ n Fe = 0,27 mol, ta có:
--> khối lượng nguyên tố Fe trong B = 0,27 x 56 = 15,12 gam
--> m O trong B = 19,2 - 15,12 = 4,08 gam
--> n O trong B = 4,08/16 = 0,255 mol = n CO2 thu được khi dùng CO khử A ban đầu = n BaCO3 kết tủa
--> m2 = m BaCO3 = 0,255 x 197 = 50,235 gam.
Quy đổi A chỉ gồm Fe3O4 + CO → 19,2 gam (Fe : x mol + O : y mol) + CO2
19,2 gam (Fe : x mol + O : y mol) + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
Ta có hệ phương trình
(1) 56x + 16y = 19,2
(2) ĐLBT mol e : 3x = 2y + 0,1*3
→ x = 0,27 ; y = 0,255 → n(Fe3O4) = 0,09 mol → m1 = 20,880 gam
→ n(CO2) = n(CaCO3) = 0,09*4 – 0,255 = 0,105 → m2 = 20,685 gam
n(HNO3) = 0,27*3 + 0,1 = 0,91 mol
Khối lượng dung dịch tăng nên tạo BaCO3 (a) và Ba(HCO3)2 (b)
nBa(OH)2 = a + b = 0,06
Δm = 44(a + 2b) – 197a = 1,665
->a = 0,015 và b = 0,045
nCO2 = a + 2b = 0,105
X gồm nMgO = nFeO = nFe2O3 = nFe3O4 = x
-->Quy đổi Y thành Mg (x), Fe (6x) và O (9x – 0,105)
=>mY = 24x + 56.6x + 16(9x – 0,105) = 21
-> x = 0,045
->mX = 22,68
Bảo toàn electron: 2nMg + 3nFe = 2nO + 3nNO
nNO = 0,1
->V = 2,24 lít
=>nHNO3 = 4nNO + 2nO = 1
a: \(CO+Fe_2O_3\rightarrow A+CO_2\)
\(n_{CO}=n_{CO_2}=\dfrac{2.668}{22.4}=0.12\left(mol\right)\)
m Fe2O3=mA+mCO2-mCO=12,8(g)
\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=0.1\left(mol\right)\)
=>Tỉ lệ \(\dfrac{n_{Ca\left(OH\right)_2}}{n_{CO_2}}=\dfrac{0.1}{0.12}>1\)
=>Tạo 2 muối, có kết tủa
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
a a a
\(2CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\)
2b b b
Theo đề, ta có hệ:
a+2b=0,12 và a+b=0,1
=>a=0,08 và b=0,02
=>m CaCO3=8(g)
- Khí thoát ra gồm CO và CO2.
Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO}=a\left(mol\right)\\n_{CO_2}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a+b=\dfrac{2,0608}{22,4}=0,092\left(mol\right)\left(1\right)\)
TỈ khối của C so với O2 là 1,125.
\(\Rightarrow\dfrac{28a+44b}{a+b}=1,125.32\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,046\left(mol\right)\\b=0,046\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
BTNT C, có: nCO (pư) = nCO2 = 0,046 (mol)
Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{FeO}=x\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ x + y = 0,04 (3)
Theo ĐLBT KL, có: mA + mCO = mB + mCO2
⇒ mA = 4,784 + 0,046.44 - 0,046.28 = 5,52 (g)
⇒ 72x + 160y = 5,52 (4)
Từ (3) và (4) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,01\left(mol\right)\\y=0,03\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{FeO}=\dfrac{0,01.72}{5,52}.100\%\approx13,04\%\\\%m_{Fe_2O_3}\approx86,96\%\end{matrix}\right.\)
\(1.\)\(Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{^{^{t^0}}}3Fe+3CO_2\)
\(2.\)\(Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{^{^{t^0}}}3Fe+3CO_2\)
\(3.Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
\(4.Ca\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\)
\(5.Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)
1) \(Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\)
2)
\(Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\)
3) \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2->CaCO_3\downarrow+H_2O\)
4) \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2->CaCO_3\downarrow+H_2O\)
\(CaCO_3+CO_2+H_2O->Ca\left(HCO_3\right)_2\)
5) \(Ba\left(OH\right)_2+CO_2->BaCO_3\downarrow+H_2O\)
A, Gọi X,y lần lượt là số mol của Mg và Al
Pthh:
Mg + H2SO4---> MgSO4 + H2
X. X. X. X
2Al + 3H2SO4---> Al2(SO4)3+3H2
Y. 1.5y. Y. 1.5y
Ta có pt:
24x + 27y= 1.95
X+1.5y=2.24/22.4=0.1
=> X=0.025, Y=0.05
%Mg= 0.025×24×100)/1.95=30.8%
%Al= 100%-30.8%=69.2%
mH2SO4= 0.025+1.5×0.05=0.1g
mH2= (0.025+0.05)×2=0.15g
C, Mdd H2SO4 = 0.1/6.5×100=1.54g
MddY= 1.54+1.95-0.15=3.34g
%MgSO4 vs %Al2(SO4)3 b tự tính nha
\(CO + O_{oxit} \to CO_2\)
Ta có: \(m_O = m_{giảm} = 2,4(gam)\)
Có : \(n_{CO\ pư} = n_{CO_2} = n_{O} = \dfrac{2,4}{16}= 0,15(mol)\)
Sau phản ứng, khí gồm :
CO2 : 0,15(mol)
CO : 0,2 - 0,15 = 0,05(mol)
Vậy :
\(\%V_{CO_2} = \dfrac{0,15}{0,15 + 0,05}.100\% = 75\%\)