Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Phương án đúng là: (4), (6), (7)
(1)sai vì phần lớn các biến dị cá thể được
truyền cho đời sau
(2) sai vì kết quả của CLTN đã tạo nên
nhiều loài sinh vật có kiểu hình thích nghi
(3) sai, ông cho rằng CLTN tác động lên
từng cá thể
(5) sai, ông không đề cập tới khái niệm
“kiểu gen”; ông cho rằng cá thể nào có
biến dị di truyền giúp chúng thích nghi với
môi trường sẽ để lại nhiều con cháu hơn
Đáp án D.
Quan niệm Đacuyn về sự hình thành màu xanh lục ở các loài sâu ăn lá:
A. ® sai. Quần thể sâu ăn lá chỉ xuất hiện những biến dị màu xanh lục được chọn lọc tự nhiên giữ lại.
B. ® sai. Quần thể sâu ăn lá đa hình về kiểu gen và kiểu hình, chọn lọc tự nhiên đã tiến hành chọn lọc theo những hướng khác nhau. (Quan niệm củta di truyền hiện đại).
C. ® sai. Sâu ăn lá đã bị ảnh hưởng bởi màu sắc của lá cây có màu xanh lục (quan niệm Lamac).
Đáp án D
A. → sai. Ảnh hưởng trực tiếp của thức ăn là lá cây có màu xanh làm biến đổi màu sắc cơ thể sâu → quan niệm của Lamac
B. → sai. Chọn lọc tự nhiên tích lũy các đột biến màu xanh lục xuất hiện ngẫu nhiên trong quần thể sâu → Đacuyn chưa có khái niệm đột biến
C. → sai. Khi chuyển sang ăn lá, sâu tự biến đổi màu cơ thể để thích nghi với môi trường.
D. → đúng. Chọn lọc tự nhiên tích lũy các biến dị cá thể màu xanh lục qua nhiều thế hệ.
Đáp án A
Nội dung C, D sai vì các yếu tố môi trường không tạo ra các đặc điểm hình thái trên cơ thể sinh vật, nó chỉ chọn lọc những kiểu hình đã có sẵn trong quần thể tạo nên các đặc điểm thích nghi.
Nội dung B sai vì Đacuyn chưa có khái niệm về đột biến
Sự hình thành đặc điểm thích nghi màu xanh lục ở các loài sâu ăn lá theo Đacuyn là do:
Đột biến làm xuất hiện gen quy định màu xanh lụC. Quá trình giao phối phát tán gen đó ra quần thể, tạo ra các kiểu gen khác nhau. CLTN sàng lọc những kiểu hình có lợi (màu xanh).
Chọn D
Đáp án B.
Có 2 phát biểu đúng là (2) và (3).
(1) sai vì: Chọn lọc tự nhiên đảm bảo sự sống sót và sinh sản ưu thế của những cá thể mang nhiều đặc điểm có lợi hơn. CLTN tác động lên kiểu hình của các cá thể, thông qua đó tác động lên kiểu gen và các alen, do đó làm biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
(4) sai vì: Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót, khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể, nhưng không tạo ra kiểu gen mới quy định kiểu hình thích nghi với môi trường.
Đáp án : C
1- sai , hiện tượng thường biến cùng một kiểu gen có thể cho các kiểu gen khác nhau
2- đúng
3- Đúng , những quần thể có kích thước nhỏ thành phần kiểu gen và tần số alen dễ bị biến đổi bởi các yếu tố ngẫu nhiên hơn là những quần thể có kích thước lớn
4- Sai , cách li địa lí chỉ giúp phân hóa và duy trì sự khác biệt về thành phần kiểu gen giữa các quần thể, không tạo ra sự khác biệt
5-Sai
6 , Đúng , chọn lọc tự nhiên sàng lọc các kiểu hình kém thích nghi , củng cố các kiểu hình thích nghi => tích lũy các alen tham gia quy định kiểu hình thích nghi
Đáp án C
Quy ước:
A-B-: Hoa vàng; A-bb: hoa đỏ;
aaB-: hoa xanh; aabb: hoa trắng
A đúng, AaBb × AaBb
→ 9A-B-:3A-bb:3aaB-:1aabb
AaBb × aabb
→ 1AaBb:1aaBb:1Aabb:1aabb
B đúng, Aabb × aaBb
→ (Aa:aa)(Bb:bb)
C sai: Aabb × AAbb
→ (AA:Aa)bb
D đúng, AaBB × aabb → (1Aa:1aa)Bb
→ 50% hoa đỏ
Đacuyn đã giải thích sự hình thành đặc điểm thích nghi ở sinh vật là sự đào thải các biến dị có hại, tích lũy các biến dị có lợi trong một thời gian dài thông qua tác dụng của chọn lọc tự nhiên
Chọn D