Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mỹ là quốc gia có nhiều lợi thế nhất, Mỹ hầu như không chịu quá nhiều ảnh hưởng bởi chiến tranh, thu lợi nhuận từ bán vũ khí, đồng thời các quốc gia khác trên thế giới đều bị chiến tranh tàn phá nặng nề, ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế, tận dụng cơ hội đó, Mỹ tiến lên trở thành nước phát triển nhất. Trong suốt những năm sau đó dù chịu sự tác động khủng hoảng kinh tế nhưng Mĩ chưa bao giờ đánh mắt vị thế đứng đầu của mình.
Đáp án là A.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mỹ là quốc gia có nhiều lợi thế nhất, Mỹ hầu như không chịu quá nhiều ảnh hưởng bởi chiến tranh, thu lợi nhuận từ bán vũ khí, đồng thời các quốc gia khác trên thế giới đều bị chiến tranh tàn phá nặng nề, ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế, tận dụng cơ hội đó, Mỹ tiến lên trở thành nước phát triển nhất. Trong suốt những năm sau đó dù chịu sự tác động khủng hoảng kinh tế nhưng Mĩ chưa bao giờ đánh mắt vị thế đứng đầu của mình.
Từ năm 1973, kinh tế Mỹ bước vào giai đoạn khủng hoảng, suy thoái kéo dài do tác động trực tiếp của
A. cuộc khủng hoảng năng lượng.
B. cuộc khủng hoảng thừa.
C. cuộc khủng hoảng tên lửa ở Cuba.
D. sự đối đầu trực tiếp về quân sự với Liên Xô.
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới diễn ra đầu tiên ở Mĩ (tháng 10-1930) rồi lan nhanh sang các nước tư bản khác, tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế, xã hội của các nước tư bản.
- Pháp là nước tư bản nên chịu chung tác động của cuộc khủng hoảng này. Khủng hoảng diễn ra ở Pháp rồi lan nhanh ra các thuộc địa và phụ thuộc của Pháp, trong đó có Việt Nam.
- Dưới tác động của cuộc khủng hoảng, nền kinh tế, xã hội Việt Nam bị khủng hoảng nặng nề:
+ Nông nghiệp, công nghiệp bị suy sụp, xuất nhập khẩu bị đình đốn, hàng hóa khan hiếm (do nền kinh tế Việt Nam phụ thuộc hoàn toàn vào Pháp).
+ Khủng hoảng kinh tế đã tác động tới tất cả các tầng lớp, giai cấp trong xã hội Việt Nam, làm cho đời sống của các tầng lớp nhân dân vô cùng cực khổ (nhà máy bị đóng cửa, công nhân không có việc làm hoặc có việc làm thì lương rất thấp; sản xuất nông nghiệp sa sút do xuất khẩu lúa gạo bị đình trệ, nông dân bị bần cùng hoá...; đời sống của tư sản, tiểu tư sản bấp bênh...).
+ Thực dân Pháp còn tăng cường chính sách thuế khóa, làm cho đời sống của nhân dân càng thêm cùng cực.
Tham khảo!
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới.
a) Nguyên nhân:
- Nước Mĩ ở xa chiến trường, được hai đại dương là Đại Tây Dương và Thái Bình Dương che chở, không bị chiến tranh tàn phá.
- Nước Mĩ giàu lên trong chiến tranh do được yên ổn phát triển sản xuất và bán vũ khí, hàng hoá cho các nước tham chiến.
b) Biểu hiện:
- Trong những năm 1945 - 1950, nước Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp toàn thế giới (56,47 % - 1948);
+ Sản lượng nông nghiệp của Mĩ gấp 2 lần sản lượng nông nghiệp của năm nước Anh, Pháp, Tây Đức, l-ta-li-a và Nhật Bản cộng lại.
+ Mĩ nắm trong tay 3/4 trữ lượng vàng của thế giới (24,6 tỉ USD), là chủ nợ duy nhất trên thế giới.
+ Về quân sự, Mĩ có lực lượng mạnh nhất thế giới tư bản và độc quyền vũ khí nguyên tử.
Đáp án A