K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2022

chịu nha bẹn hum ko biết coái nhớ tui nói từ kia ko ta từ gì mà cái gì mà mà mà đồ ngugi mà ăn hại đó sao kick tui goài

20 tháng 2 2022

Theo Đại Việt sử ký toàn thư, kết cấu của thành Thăng Long theo kiểu “tam trùng thành quách”. Khu vực lõi của thành là vòng một, còn gọi là Nội điện (sau gọi là Cấm thành). Đây là chỗ ở và làm việc của vua. Trong Nội điện có điện Càn Nguyên - nơi hằng ngày các quan trong triều chầu vua báo cáo công việc và nghe khẩu dụ. Sau điện Càn Nguyên có điện Long An, Long Thụy để vua nghỉ. Phía sau hai điện này là cung Thúy Hoa - chỗ ở cho cung nữ. Ngoài ra, còn có rất nhiều điện khác phục vụ cho nghi lễ tôn giáo, tín ngưỡng. Một đặc điểm của Nội điện là có thềm rồng - biểu trưng cho quyền lực.

Để đáp ứng nhu cầu của triều đình, khu vực Nội điện triều Lý được sửa chữa nhiều lần và xây dựng mới. Trong lần tu bổ năm 1029, điện Càn Nguyên được đổi thành Thiên An, người ta xây thêm thềm rồng (Long trì) trước hai điện Tuyên Đức và Diên Phúc. Triều đình cho đặt lầu chuông đối nhau để ai có việc kiện tụng oan uổng thì đánh chuông. Nội điện được bảo vệ bằng vòng thành gọi là Long thành, có lính canh nghiêm ngặt. Bên ngoài Long thành là vòng hai, đây là nơi ở của quan và thái tử. Các vua Lý quan niệm không bao bọc thái tử bên trong tường thành, cho phép thái tử kết giao với cuộc sống bên ngoài.

Bảo vệ khu vòng hai có tường gọi là Hoàng thành. Nội điện và vòng hai gọi là Hoàng thành Thăng Long. Bên ngoài Hoàng thành là nơi sinh sống của dân chúng, có chợ, các cơ sở sản xuất thủ công, sản xuất nông nghiệp gọi là “thị”. Bao bọc thành và thị có lũy đất bảo vệ và cũng là đê ngăn lũ. Dưới chân lũy có hào nước, mục đích là ngăn kẻ thù tấn công thành. Vòng lũy này gọi là thành Đại La hay La thành (vòng thành bên ngoài). Vì lũy, đê thấp nên thời Lý, nhiều lần nước lũ lớn trên sông Hồng và Tô Lịch tràn qua cửa Đại Hưng (khu vực Cửa Nam hiện nay) vào Hoàng thành.

Dù có nhiều biến cố nhưng Thăng Long thời Lý có địa giới cơ bản ổn định cho đến khi nhà Nguyễn phá đi xây thành mới vào đầu thế kỷ XIX. Thời Lý, mặt Đông thành chạy dọc theo sông Hồng, từ đầu Hàng Than qua Hàng Ngang, Hàng Đào, Hàng Trống kéo ra ô Đống Mác. Dấu tích của lũy, đê chính là dốc Báo Khánh (từ Hàng Trống ra hồ Hoàn Kiếm). Mặt Bắc dựa theo sông Tô Lịch ở phía nam hồ Tây kéo dài đến Yên Thái (nay thuộc phường Bưởi). Mặt Tây của thành từ Yên Thái ra ô Cầu Giấy và mặt Nam theo sông Kim Ngưu qua Giảng Võ, ô Chợ Dừa đến ô Cầu Dền ăn ra đê sông Hồng.

Tuy không biến đổi về địa giới nhưng căn cứ vào chính sử, bản đồ qua các thời kỳ, các nhà nghiên cứu đưa ra nhận định: Cấm thành, Hoàng thành thời Lý được xây dựng về phía Đông thành Đại La. Gần 20 năm kể từ lần khai quật đầu tiên (12-2002) tại vị trí 18 Hoàng Diệu đã cho thấy, nhận định vị trí của các nhà sử học khá chính xác. Tuy nhiên, vì chưa thể khai quật rộng hơn các vị trí xung quanh nên chưa thể đưa ra kết luận cuối cùng.

Về hành chính, nhà Lý chia Thăng Long làm 61 phường. Cũng từ thời Lý, nhà nước phong kiến có bộ luật đầu tiên gọi là Hình thư để quản lý xã hội. Về kinh tế, đã có các hoạt động sản xuất thủ công và thương mại, nhiều chợ được hình thành như chợ Tây Nhai (chợ Ngọc Hà ngày nay), chợ Đông (khu vực Hàng Đường, Hàng Buồm hiện nay). Hai chợ này là nơi trao đổi giữa thành và thị. Qua các hiện vật được khai quật như đồ gốm sứ, đồng, sắt, có thể khẳng định nghề dệt, nhuộm, vàng bạc, đúc đồng, rèn sắt... đã phát triển.

Về văn hóa, Thăng Long thấm đẫm tinh thần dung hợp tôn giáo mà các nhà nghiên cứu gọi là “tam giáo đồng nguyên” (Phật - Nho - Đạo). Phật giáo rất hưng thịnh bởi nhà Lý lấy đạo Phật làm quốc đạo, với hai công trình tiêu biểu về kiến trúc là chùa Diên Hựu, tháp Báo Thiên. Một trong những hoạt động văn hóa lớn nhất thời Lý là lễ hội Quảng Chiếu do vua tổ chức với các hoạt động: Hát chèo, đốt pháo bông, múa rối nước... bên bờ sông Hồng và Tô Lịch. Ngoài ra, thời Lý còn có hội thề Trung hiếu trên tinh thần Nho giáo “làm bề tôi phải trung với vua” diễn ra tại đền Đồng Cổ bên hồ Tây.

Nhờ những giá trị nổi bật từ thời Lý đến đời Nguyễn nên năm 2010, UNESCO đã trao tặng danh hiệu Di sản văn hóa thế giới cho khu di tích Hoàng thành Thăng Long. Ngoài trách nhiệm gìn giữ, phát huy, cần tiếp tục khai quật để tìm thêm giá trị di sản từ thời Lý hiện vẫn bị thời gian phủ lấp.

20 tháng 2 2022

tui ịu nha bạn tui ko có biết :(

11 tháng 1 2022

A

22 tháng 12 2021

plz trả lời hộ mik :(((

9/ Nội dung nào sau đây không phải là đặc điểm cơ bản của xã hội nguyên thủy:        a/  Của cải chung                                             b/ Làm chung            c/  Hưởng thụ bằng nhau                                    d/  Phân chia giai cấp10/ Người nguyên thủy dùng lửa để:         a/  Sưởi ấm                                                     b/ Nướng thức ăn         c/  Nấu...
Đọc tiếp

9/ Nội dung nào sau đây không phải là đặc điểm cơ bản của xã hội nguyên thủy:

        a/  Của cải chung                                             b/ Làm chung    

        c/  Hưởng thụ bằng nhau                                    d/  Phân chia giai cấp

10/ Người nguyên thủy dùng lửa để:

         a/  Sưởi ấm                                                     b/ Nướng thức ăn

         c/  Nấu nước                                                    d/  Sưởi ấm và nướng thức ăn

11/ Cùng với sự phát triển của công cụ đá mài, trồng trọt, chăn nuôi và thuần dưỡng động vật, người nguyên thủy đã bắt đầu:

        a/  Sống định cư                                               b/ Sống du mục

        c/  Sống phụ thuộc vào tự nhiên                          d/  Du canh, du cư

12/ Khi chôn cất người chết, người nguyên thủy chôn theo:

         a/  Vật nuôi                                                    b/ Công cụ lao động                                                                     

        c/  Cây trồng                                                      d/  Vàng, bạ

13/ Sắp xếp đúng về quá trình tiến hóa của con người là:

a.     Vượn người, Người tinh khôn, Người tối cổ.

b.    Người tối cổ, Vượn người, Người tinh khôn.

c.     Vượn người, Người tối cổ, Người tinh khôn.

d.    Người tinh khôn, Người tối cổ, Vượn người

14/ Đầu thiên niên kỉ II TCN, người nguyên thủy đã luyện được:

         a/  Đồng thau và kẽm                                        b/ Sắt và chì    

         c/  Vàng                                                            d/  Đồng thau và sắt

15/ Nguyên nhân vào cuối thời nguyên thủy, con người có thể làm ra một lượng sản phẩm dư thừa là do:

         a/  Công cụ bằng kim loại ra đời                       b/ Con người trở nên to, khỏe hơn                                             

         c/  Công cụ bằng đá ra đời                                 d/  Con người ăn ít hơn

16/ Công cụ lao động và vũ khí bằng kim loại ra đời sớm nhất ở:

         a/  Tây Á và châu Âu                                        b/ Tây Á và Đông Nam Á

         c/  Tây Á, Bắc Phi, sau đó là châu Âu                d/  Bắc Phi và châu Mỹ

2
23 tháng 11 2021

9/ Nội dung nào sau đây không phải là đặc điểm cơ bản của xã hội nguyên thủy:

        a/  Của cải chung                                             b/ Làm chung    

        c/  Hưởng thụ bằng nhau                                    d/  Phân chia giai cấp

10/ Người nguyên thủy dùng lửa để:

         a/  Sưởi ấm                                                     b/ Nướng thức ăn

         c/  Nấu nước                                                    d/  Sưởi ấm và nướng thức ăn

11/ Cùng với sự phát triển của công cụ đá mài, trồng trọt, chăn nuôi và thuần dưỡng động vật, người nguyên thủy đã bắt đầu:

        a/  Sống định cư                                               b/ Sống du mục

        c/  Sống phụ thuộc vào tự nhiên                          d/  Du canh, du cư

12/ Khi chôn cất người chết, người nguyên thủy chôn theo:

         a/  Vật nuôi                                                    b/ Công cụ lao động                                                                     

        c/  Cây trồng                                                      d/  Vàng, bạ

13/ Sắp xếp đúng về quá trình tiến hóa của con người là:

a.     Vượn người, Người tinh khôn, Người tối cổ.

b.    Người tối cổ, Vượn người, Người tinh khôn.

c.     Vượn người, Người tối cổ, Người tinh khôn.

d.    Người tinh khôn, Người tối cổ, Vượn người

14/ Đầu thiên niên kỉ II TCN, người nguyên thủy đã luyện được:

         a/  Đồng thau và kẽm                                        b/ Sắt và chì    

         c/  Vàng                                                            d/  Đồng thau và sắt

15/ Nguyên nhân vào cuối thời nguyên thủy, con người có thể làm ra một lượng sản phẩm dư thừa là do:

         a/  Công cụ bằng kim loại ra đời                       b/ Con người trở nên to, khỏe hơn                                             

         c/  Công cụ bằng đá ra đời                                 d/  Con người ăn ít hơn

16/ Công cụ lao động và vũ khí bằng kim loại ra đời sớm nhất ở:

         a/  Tây Á và châu Âu                                        b/ Tây Á và Đông Nam Á

         c/  Tây Á, Bắc Phi, sau đó là châu Âu                d/  Bắc Phi và châu Mỹ

23 tháng 11 2021

9/ Nội dung nào sau đây không phải là đặc điểm cơ bản của xã hội nguyên thủy:

        a/  Của cải chung                                             b/ Làm chung    

        c/  Hưởng thụ bằng nhau                                    d/  Phân chia giai cấp

10/ Người nguyên thủy dùng lửa để:

         a/  Sưởi ấm                                                     b/ Nướng thức ăn

         c/  Nấu nước                                                    d/  Sưởi ấm và nướng thức ăn

11/ Cùng với sự phát triển của công cụ đá mài, trồng trọt, chăn nuôi và thuần dưỡng động vật, người nguyên thủy đã bắt đầu:

        a/  Sống định cư                                               b/ Sống du mục

        c/  Sống phụ thuộc vào tự nhiên                          d/  Du canh, du cư

12/ Khi chôn cất người chết, người nguyên thủy chôn theo:

         a/  Vật nuôi                                                    b/ Công cụ lao động                                                                     

        c/  Cây trồng                                                      d/  Vàng, bạ

13/ Sắp xếp đúng về quá trình tiến hóa của con người là:

a.     Vượn người, Người tinh khôn, Người tối cổ.

b.    Người tối cổ, Vượn người, Người tinh khôn.

c.     Vượn người, Người tối cổ, Người tinh khôn.

d.    Người tinh khôn, Người tối cổ, Vượn người

14/ Đầu thiên niên kỉ II TCN, người nguyên thủy đã luyện được:

         a/  Đồng thau và kẽm                                        b/ Sắt và chì    

         c/  Vàng                                                            d/  Đồng thau và sắt

15/ Nguyên nhân vào cuối thời nguyên thủy, con người có thể làm ra một lượng sản phẩm dư thừa là do:

         a/  Công cụ bằng kim loại ra đời                       b/ Con người trở nên to, khỏe hơn                                             

         c/  Công cụ bằng đá ra đời                                 d/  Con người ăn ít hơn

16/ Công cụ lao động và vũ khí bằng kim loại ra đời sớm nhất ở:

         a/  Tây Á và châu Âu                                        b/ Tây Á và Đông Nam Á

         c/  Tây Á, Bắc Phi, sau đó là châu Âu                d/  Bắc Phi và châu Mỹ

Câu 1Trình bày thời gian địa điểm,công cụ lao động,cuộc sống,đơn vị xã hội của người tối cổ và người tinh khôn.Câu 2Tại sao xã hội nguyên thủy tan rã ?Câu 3 nêu tên các nghành kinh tế chính,các tầng lớp xã hội ,thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại phương Tây và phương Đông?Câu 4 Nêu thời gian,địa điểm chính,công cụ lao động,đơn vị xã hội của người tối cổ à người...
Đọc tiếp

Câu 1

Trình bày thời gian địa điểm,công cụ lao động,cuộc sống,đơn vị xã hội của người tối cổ và người tinh khôn.

Câu 2

Tại sao xã hội nguyên thủy tan rã ?

Câu 3

nêu tên các nghành kinh tế chính,các tầng lớp xã hội ,thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại phương Tây và phương Đông?

Câu 4

Nêu thời gian,địa điểm chính,công cụ lao động,đơn vị xã hội của người tối cổ à người tinh khôn?

 

Câu 5

Giair thích câu nói của Hồ Chí Minh

Dân ta phải biết sử ta

Cho tường gốc tích,gốc nhà Việt Nam

Câu 6

Trình bày về đời sống vật chất,tinh thần,tổ chức xã hội của người nguyên thủy thời Sơn Vi-Hòa Bình-Bắc Sơn-Hạ Long?

Câu 7

Nêu sự cải tiến của công cụ lao động thời Hòa Bình - Bắc Sơn so với thời Sơn Vi?

Câu 8

Nêu điểm mới về tình hình kinh tế,xã hội của cư dân Lạc nghiệp ?

Câu 9

Nêu tên vua,kinh đô lấy bộ máy nhà nước chống quân xâm lược,công trình ăn hóa thời Văn Lang,Âu Lạc?

 

 

 

 

 

5
14 tháng 12 2016

C2:

Do các vũ khí sắt, d

26 tháng 1 2017

Câu 2

Tại sao xã hội nguyên thủy tan rã ?

-Khoảng 4000 năm TCN,con người đã phát hiện ra kim loại,dùng kim loại làm công cụ lao động. -Công cụ kim loại ra đời,sản xuất phát triển,của cải dư thừa. -Xã hộixuất hiện kẻ giàu người nghèo,hình thành giai cấp.

1 tháng 11 2023

- Vai trò của các nguồn sử liệu:

+ Tư liệu chữ viết: cho biết tương đối đầy đủ các mặt của cuộc sống, nhưng thường mang ý thức chủ quan của tác giả tư liệu.

+ Tư liệu truyền miệng: không cho biết chính xác về địa điểm, thời gian, nhưng phần nào phản ánh hiện thức lịch sử.

+ Tư liệu hiện vật là tư liệu “câm” nhưng cho biết khá cụ thể và trung thực về đời sống vật chất và phần nào đời sống tinh thần của người xưa.

=> Mỗi nguồn sử liệu đều cho biết hoặc tái hiện một phần cuộc sống trong quá khứ. Nếu tìm được nhiều loại tư liệu thì có thể phục dựng lại quá khứ một cách đầy đủ hơn.

Cách tính thời gian trong lịch sử là: Dựa vào thời gian mọc, lặn, di chuyển của Mặt trời, Mặt trăng mà người xưa đã tính và làm ra lịch.

Âm lịch là cách tính lịch dựa và sự chuyển động của Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. Mặt Trăng chuyển động một vòng quanh Trái Đất được tính là một tháng.Dương lịch là cách tính lịch dựa vào sự chuyển động của Trái Đất quay quanh Mặt Trời. Trái Đất chuyển động một vòng quanh Mặt Trời được tính là một năm.

 Xã hội nguyên thủy Việt Nam đã trải qua 4 đoạn:

- Cách ngày nay 30 - 40 vạn năm, nước ta đã có Người tối cổ sinh sống.

- Cách ngày nay trên dưới 2 vạn năm, Người tối cổ đã chuyển hóa thành người tinh khôn và công xã thị tộc được hình thành

- Cách ngày nay khoảng 6000 - 12000, công xã thị tộc bước vào thời kì phát triển.

- Cách ngày nay khoảng 3000 - 4000 năm, công cụ bằng đồng xuất hiện, công xã thị tộc bước vào giai đoạn tan rã.

Đời sống vật chất:

- Luôn cải tiến công cụ để nâng cao năng suất

- Sống trong hang động, mái đá, biết làm lều để ở.

- Biết trồng trọt, chăn nuôi.

Tổ chức xã hội:

- Sống thành từng nhóm, cùng huyết thống. Định cư lâu dài ở một nơi. tôn người mẹ lớn tuổi lên đứng đầu. Đó là chế độ thị tộc mẫu hệ.

Đời sống tinh thần:

- Biết làm đồ trang sức, vẽ trang trí, có tục chôn cất người chết.
15 tháng 5 2019

Đáp án D

Những biến đổi xã hội của người Việt cổ thời Đông Sơn bao gồm:

- Cư dân sống định cư ở các đồng bằng ven sông, tập trung trong các làng bản gọi là chiềng chạ

- Vị trí của người đàn ông ngày càng được nâng cao trong sản xuất, quan hệ gia đình, làng bản => chế độ phụ hệ thay thế cho chế độ mẫu hệ

- Xã hội bắt đầu có sự phân hóa giàu nghèo với biểu hiện là sự khác nhau về của cải chôn theo những ngôi mộ táng của người Việt cổ

=> Loại trừ đáp án: D