Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*Giun dẹp :
- Cơ thể dẹp đối xứng hai bên
- Phân biệt đầu đuôi lưng bụng
- Ruột phân nhiều nhánh ,chưa có hậu môn
* Giun tròn :
- Cơ thể đối xứng hai bên ,cơ thể không phân đốt
- Chưa có khoang cơ thể chính thức
- Ống tiêu hóa phân hóa
* Giun đốt :
- Cơ thể gồm các đốt nối tiếp
- Hình trụ ,dạng tròn hoặc dẹp
- Xuất hiện khoang cơ thể chính thức
* Vòng đời:
- Trứng theo phân ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí, phát triển thành ấu trùng trong trứng.
- Người ăn phải trứng giun ( rau sống ... ) đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, đi qua gan, tim, phổi, rồi lại về ruột non kí sinh chính thức tại đó
* Biện pháp: Phải rửa tay bằng xà phòng sau khi đi vệ sinh và trước khi ăn, không ăn rau sống khi chưa rửa thật sạch, vệ sinh nước uống, thức ăn, vệ sinh môi trường sống thường xuyên... để tránh nguy cơ bị giun đũa kí sinh.
Tk:
giun đốt :
đặc điểm chung :
- Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang.
- Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể.
- Hô hấp bằng da hay bằng mang.
vai trò :
- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.
+ đối sứng hai bên
+dẹp theo chiều lưng bụng
+ sống tự do hoặc kí sinh
*giun tròn
+ tiết diện ngang cơ thể tròn
+bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức và ống tiêu hóa phân hóa
+sống trong nước đất ẩm kí sinh ở cơ thể người động thực vật
*giun đốt
+cơ thể phân đốt
+mỗi đốt điều có đôi chân bên
+có khoang cơ thể chua chính thức
+sống trong nước và đất ẩmVai trò:– Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng). – Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng…) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.– Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.– Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật
+ Đặc điểm chung của ngành Giun dẹp:
- Cơ thể dẹp, có đối xứng hai bên, phân biệt đầu đuôi, lưng bụng.
- Cơ quan tiêu hóa chưa phát triển, ruột phân nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn.
- Ở loài kí sinh: giác bám phát triển, hầu khỏe.
- Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triển qua các vật chủ trung gian.
+ Lấy đặc điểm "dẹp" để đặt tên cho ngành vì ngành tập hợp các loài giun có đặc điếm chung là cơ thể dẹp theo chiều lưng bụng, đối xứng 2 bên, dễ phân biệt với các ngành giun khác.
- Ngành động vật nguyên sinh: amip, trùng cỏ, trùng roi
- Ngành ruột khoang: san hô, thủy tức, sứa
- Ngành giun dẹp: sán lá gan, sán máu, sán dây lợn
- Ngành giun tròn: giun tròn, giun bụng lông, giun cước
- Ngành giun đốt: giun đốt, đỉa, giun đốt cổ
- Ngành thân mềm: sò, mực, trai
- Ngành chân khớp: tôm, cua, bướm, ong
Tham khảo:
1 Thủy tức , sứa , san hô
2 Trùng roi , trùng giày , trùng biến hình
3 Sán lá gan , sán bã trầu , sán dây
4 Giun đũa , giun kim , giun móc câu
5 giun đất , đỉa , rươi
6 Trai sông , ốc , mực
7 Tôm , nhện , mọt
- Ngành động vật nguyên sinh: amip, trùng cỏ, trùng roi
Ngành ruột khoang: san hô, thủy túwc, sứa
- Ngành giun dẹp: sán lá gan, sán máu, sán dây lợn
- Ngành giun tròn: giun tròn, giun bujng lông, giun cước
- Ngành giun đốt: giun đốt, đỉa, giun đốt cổ
- Ngành thân mềm: sò, mực, trai
- Ngành chân khớp: tôm, cua, bướm, ong
6. Do vỏ tôm có lớp kitin rất cứng và ko đàn hồi, ngấm thêm canxi nên ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần. Khi mới lột xác, lớp vỏ chưa kịp cứng lên, lúc này cơ thể tôm lớn lên một cách nhanh chóng.
+ Đặc điểm chung của ngành Giun dẹp:
- Cơ thể dẹp, có đối xứng hai bên, phân biệt đầu đuôi, lưng bụng.
- Cơ quan tiêu hóa chưa phát triển, ruột phân nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn.
- Ở loài kí sinh: giác bám phát triển, hầu khỏe.
- Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triển qua các vật chủ trung gian.
+ Lấy đặc điểm "dẹp" để đặt tên cho ngành vì ngành tập hợp các loài giun có đặc điếm chung là cơ thể dẹp theo chiều lưng bụng, đối xứng 2 bên, dễ phân biệt với các ngành giun khác.
+ Đặc điểm chung của ngành Giun dẹp:
- Cơ thể dẹp, có đối xứng hai bên, phân biệt đầu đuôi, lưng bụng.
- Cơ quan tiêu hóa chưa phát triển, ruột phân nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn.
- Ở loài kí sinh: giác bám phát triển, hầu khỏe.
- Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triển qua các vật chủ trung gian.
+ Lấy đặc điểm "dẹp" để đặt tên cho ngành vì ngành tập hợp các loài giun có đặc điếm chung là cơ thể dẹp theo chiều lưng bụng, đối xứng 2 bên, dễ phân biệt với các ngành giun khác
Tham khảo
Giun dẹp dù sống tự do hay kí sinh đều có chung những đặc điểm như cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lưng bụng, ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn. Số lớn giun dẹp kí sinh còn có thêm: giác bám, cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triển qua các vật chủ trung gian.
Tham khảo:
Giun dẹp dù sống tự do hay kí sinh đều có chung những đặc điểm như cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lưng bụng, ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn. Số lớn giun dẹp kí sinh còn có thêm: giác bám, cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triển qua các vật chủ trung gian.