Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng nhất là giai đoạn 20 năm đầu sau chiến tranh, Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài chính duy nhất của thế giới.
Tuy nhiên, trong giai đoạn 1973 – 1991, do tác động của cuôc khủng hoảng năng lượng trên thế giới, kinh tế Mĩ bước vào giai đoạn khủng hoảng kéo dài đến năm 1982. Từ năm 1983, kinh tế Mĩ bắt đầu phục hồi và phát triển trở lại, tuy vẫn đứng đầu thế giới nhưng tỉ trọng giảm sut nhiều so với trướC. Từ năm 1991 – 2000, kinh tế Mĩ trải qua những đợt suy thoái ngắn những vẫn đứng đầu thế giới.
Đáp án A
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ. Trong khoảng 20 năm sau chiến tranh, Mĩ trở thành trung tâm kinh tế- tài chính lớn nhất thế giới. Biểu hiện: sản lượng công nghiệp chiếm hơn 56% sản lượng công nghiệp toàn thế giới (1948); sản lượng nông nghiệp bằng 2 lần sản lượng của 5 nước Anh, Pháp, CHLB Đức, Nhật Bản cộng lại (1949); có hơn 50% tàu bè đi lại trên biển; chiếm gần 40% tổng sản phẩm kinh tế thế giới…
Đáp án B
Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), tình hình thế giới liên tục có sự biến động, đặc biệt là cuộc khủng hoảng năng lượng năm 1973 đã đặt ra yêu cầu thay đổi để thích ứng với hoàn cảnh. Nhờ sự từ điều chỉnh kịp thời (chuyển từ phát triển kinh tế theo chiều rộng sang chiều sâu, áp dụng những thành tựu cuộc khoa học- kĩ thuật vào sản xuất) nên Mĩ và các nước Tây Âu đạt được sự tăng trưởng khá liên tục.
Đáp án A
Nguyên nhân phát triển của kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:
1- Mĩ có nhiều điều kiện thuận lợi như lãnh thổ rộng lớn, giàu tài nguyên; lao động dồi dào, trình độ cao; làm giàu từ cuộc chiến tranh thế giới thứ hai…
2- Mĩ là nơi khởi nguồn cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại. Việc áp dụng thành công những thành tựu của cuộc cách mạng này cho phép Mĩ nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm, điều chỉnh cơ cấu sản xuất hợp lý.
3- Trình độ tập trung sản xuất và tập trung tư bản cao. Các tổ hợp công nghiệp- quân sự, các công ty và tập đoàn tư bản lũng đoạn Mĩ có sức sản xuất, cạnh tranh lớn và hiệu quả cả trong và ngoài nước.
4- Vai trò quản lý, điều tiết của nhà nước
Đáp án B
Từ năm 1945 đến năm 1950, các nước tư bản Tây Âu với sự viện trợ của Mĩ đã cơ bản ổn định và phục hồi về mọi mặt, trở thành đối trọng với khối xã hội chủ nghĩa Đông Âu vừa hình thành.
Đáp án: D