K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2017

Đáp án A

Phong trào đấu tranh của tư sản dân tộc và tiểu tư sản lãnh đạo tuy có nhiều hoạt động khác nhau nhưng tựu chung lại đều theo con đường cách mạng tư sản được du nhập từ châu Âu từ những năm đầu thế kỉ XX. Đây là phong trào tồn tại song song với cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân theo khuynh hướng vô sản và là đặc điểm nổi bật của nước ta trong giai đoạn 1919 – 1930.

2 tháng 7 2019

Đáp án A

Phong trào đấu tranh của tư sản dân tộc và tiểu tư sản lãnh đạo tuy có nhiều hoạt động khác nhau nhưng tựu chung lại đều theo con đường cách mạng tư sản được du nhập từ châu Âu từ những năm đầu thế kỉ XX. Đây là phong trào tồn tại song song với cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân theo khuynh hướng vô sản và là đặc điểm nổi bật của nước ta trong giai đoạn 1919 – 1930

15 tháng 1 2019

Đáp án C

So với phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX, phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX cho đến trước chiến tranh thế giới thứ nhất không đơn thuần là chỉ chống Pháp bằng bạo động vũ trang mà còn gắn liền với đẩy mạnh cải cách, canh tân đất nước, xây dựng xã hội tiến bộ hơn. Tiêu biểu là phong trào Duy tân của Phan Châu Trinh, thực hiện những cải cách về kinh tế - xã hội, nâng cao dân trí, dân quyền, gắn liền giáo dục lòng yêu nước, đấu tranh cho dân tộc thoát khỏi ách thống trị của ngoại xâm. Hay phong trào Đông kinh nghĩa thục – mở trường học và đưa vào nội dung học tập mới, trở thành trung tâm của phong trào Duy tân ở Bắc Kì. Duy tân đất nước mới khiến thực lực đất nước mạng hơn, tạo điều kiện quan trọng chống lại kẻ thù.

=> Giải phóng dân tộc gắn với duy tân là nội dung thể hiện tính chất cách mạng, cũng là điểm mới tiến bộ của phong trào đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam đầu thế kỉ XX so với giai đoạn trước.

4 tháng 3 2018

Đáp án C

So với phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX, phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX cho đến trước chiến tranh thế giới thứ nhất không đơn thuần là chỉ chống Pháp bằng bạo động vũ trang mà còn gắn liền với đẩy mạnh cải cách, canh tân đất nước, xây dựng xã hội tiến bộ hơn. Tiêu biểu là phong trào Duy tân của Phan Châu Trinh, thực hiện những cải cách về kinh tế - xã hội, nâng cao dân trí, dân quyền, gắn liền giáo dục lòng yêu nước, đấu tranh cho dân tộc thoát khỏi ách thống trị của ngoại xâm. Hay phong trào Đông kinh nghĩa thục – mở trường học và đưa vào nội dung học tập mới, trở thành trung tâm của phong trào Duy tân ở Bắc Kì. Duy tân đất nước mới khiến thực lực đất nước mạng hơn, tạo điều kiện quan trọng chống lại kẻ thù.

=> Giải phóng dân tộc gắn với duy tân là nội dung thể hiện tính chất cách mạng, cũng là điểm mới tiến bộ của phong trào đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam đầu thế kỉ XX so với giai đoạn trước

11 tháng 3 2017

Đáp án D

9 tháng 11 2019

Đáp án D

26 tháng 11 2019

Đáp án D

Trong những năm 20 của thế kỉ XX, khuynh hướng cách mạng vô sản ngày càng thắng thế trong phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam là do: khuynh hướng vô sản bắt đầu từ nước Nga, đặc biệt ảnh hướng đến Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Mười Nga (1917), đây là khuynh hướng cách mạng tiên tiến, đáp ứng yêu cầu của lịch sử là cần phải có giap cấp lãnh đạo đại diện cho quyền lợi của giai cấp công nhân và nông dân (vốn là hai lực lượng đông đảo nhất trong cách mạng Việt Nam) để chống Pháp, giành độc lập dân tộc. Trong khi đó, giai cấp tư sản đại diện cho khuynh hướng dân chủ tư sản lúc này còn non yếu về chính trị, nhỏ bé về kinh tế. Khuynh hướng vô sản phù hợp với yêu cầu của lịch sử hơn rất nhiều so với khuynh hướng dân chủ tư sản đang lỗi thời.

1 tháng 1 2020

Đáp án D

Trong những năm 20 của thế kỉ XX, khuynh hướng cách mạng vô sản ngày càng thắng thế trong phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam là do: khuynh hướng vô sản bắt đầu từ nước Nga, đặc biệt ảnh hướng đến Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Mười Nga (1917), đây là khuynh hướng cách mạng tiên tiến, đáp ứng yêu cầu của lịch sử là cần phải có giap cấp lãnh đạo đại diện cho quyền lợi của giai cấp công nhân và nông dân (vốn là hai lực lượng đông đảo nhất trong cách mạng Việt Nam) để chống Pháp, giành độc lập dân tộc. Trong khi đó, giai cấp tư sản đại diện cho khuynh hướng dân chủ tư sản lúc này còn non yếu về chính trị, nhỏ bé về kinh tế. Khuynh hướng vô sản phù hợp với yêu cầu của lịch sử hơn rất nhiều so với khuynh hướng dân chủ tư sản đang lỗi thời

22 tháng 7 2017

Đáp án A

- Sau khi khuynh hướng đấu tranh phong kiến đã thất bại cùng với phong trào Cần Vương, phong trào đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở giai đoạn đầu thế kỉ XX cũng chưa đạt được kết quả => Việt Nam vẫn ở trong tình thế khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo.

- Xét phong trào đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam từ 1919 đến 1930, đặc biệt là hoạt động của Việt Nam Quốc dân đảng thiếu đường lối chính trị đúng đắn và phương pháp khoa học. Đây cũng là hạn chế của bản thân giai cấp tư sản. Điều này cho rằng khuynh hướng này không đáp ứng được yêu cầu thực tiến của cách mạng Việt Nam.

=> Hạn chế về đường lối và giai cấp lãnh đạo là nguyên nhân quan trọng nhất đưa đến sự thất bại của phong trào đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản từ 1919 đến 1930.

7 tháng 5 2019

Chọn đáp án A.

- Sau khi khuynh hướng đấu tranh phong kiến đã thất bại cùng với phong trào Cần Vương, phong trào đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở giai đoạn đầu thế kỉ XX cũng chưa đạt được kết quả => Việt Nam vẫn ở trong tình thế khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo.

- Xét phong trào đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam từ 1919 đến 1930, đặc biệt là hoạt động của Việt Nam Quốc dân đảng thiếu đường lối chính trị đúng đắn và phương pháp khoa học. Đây cũng là hạn chế của bản thân giai cấp tư sản. Điều này cho rằng khuynh hướng này không đáp ứng được yêu cầu thực tiến của cách mạng Việt Nam.

=> Hạn chế về đường lối và giai cấp lãnh đạo là nguyên nhân quan trọng nhất đưa đến sự thất bại của phong trào đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản từ 1919 đến 1930.