Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 . tham khảo
Chúng có một số đặc điểm, chung như sau: Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, lá đơn, lá kép…), trong thân cỏ mạch dẫn hoàn thiện. Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu) là một ưu thế của các cây hạt kín, vì nó được bảo vệ tốt hơn.
2(Đừng SPM)
Có xương:Cá,ếch,chim bồ câu.
Ko có xương:Sứa, trai sông, ốc hương, giun đũa, mực, bạch tuộc, tôm, nhện, châu chấu
* Đặc điểm của ốc sên :
- Vỏ ốc chỉ có một van duy nhất, không phân khoang
- Có vỏ cứng bằng đá vôi, tạo thành ống rỗng, cuộn vòng quanh trục chính thành các vòng xoắn, thường theo chiều thuận theo kim đồng hồ.
- Sống ở nhiều môi trường đa dạng, đa số sống ở Biển
* Đặc điểm của trai sông:
- Có lối sống chui rúc trong bùn, di chuyển chậm chạp, có 2 mảnh vỏ bằng đá vôi che chở bên ngoài.
- Phần đầu cơ thể trai tiêu giảm nhưng nhờ hai đôi tấm miệng và hai đôi tấm mang nên trai lấy được thức ăn và oxy.
- Trai phân tính, đến mùa sinh sản trứng của trai cái được chuyển đến mang và tinh trùng của trai đực cũng được di chuyển đến đó, xảy ra sự thụ tinh và nở thành ấu trùng trai.
Câu 9. Nhóm động vật nào sau đây đều thuộc nhóm Động vật không xương sống?
A.Thủy tức, sán dây, giun đũa, rươi, trai sông.
B.Sứa, sán lá gan, giun kim, giun đất, mực, cá đuối.
C. Hải quỳ, sán dây, giun kim, rươi, bạch tuộc, rùa.
D. Thủy tức, giun kim, giun đất, nhện, ếch đồng.
- Ngành thân mềm: Sứa, trai sông, mực, bạch tuộc.
- Ruột khoang: san hô.
- Chân khớp: châu chấu, ruồi, cua, tôm.
- Giun: Giun đất, giun đũa, sán lá gan.
- Cá: cá chép.
- Lưỡng cư: ếch đồng, cóc , cá cóc.
- Bò sát: cá sấu, rùa, thà lằn.
- Chim: Chim bồ câu, đà điểu, chim cánh cụt.
- Thú: vịt, mèo,cấ heo, hổ , rơi, kanguru.
san hô -> Đv ngành ruột khoang
cá heo -> ĐV lớp thú
dơi -> Đv lớp thú
ốc bươu vàng -> Đv ngành thân mềm
bọ xít -> Đv ngành chân khớp
cá sấu -> Đv lớp bò sát
nhái bén -> Đv lớp lưỡng cư
trai sông -> Đv ngành thân mềm
Lớp thú: Cá heo. dơi
Ngành thân mềm: ốc bươu vàng,trai sông.
Lớp lưỡng cư: nhái bén
Bò sát: cá sấu
Ngành ruật khoang : San hô
Lớp sâu bọ: bọ xít
Chúng đều thuộc ngành thân mềm nên có nên có những đặc điểm chung sau:
I - ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Ngành Thân mềm có số loài rất lớn, sai khác nhau :
- Về kích thước, ốc nước ngọt (ốc gạo, ốc rạ...) chi nặng khoảng vài chục gam nhưng loài bạch tuộc Đại Tây Dương nặng tới 1 tấn.
-Về môi trường. Chủng phân bố ở độ cao hàng trăm mét (các loài ốc sên) trên các ao, hồ, sông, suối và biển cả, có loài ở dưới đáy biển sâu.
-Về tập tính. Chúng có hình thức sống : vùi lấp (trai, sò, ngao, ngán...) đến lối sống bò chậm chạp (các loài ốc), tới cách di chuyên tốc độ nhanh (như mực nang, mực ống).
Tuy thích nghi rộng như vậy, nhưng cấu tạo cơ thể thân mềm vẫn có các đặc điểm chung