K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2019

- Là những sinh vật rất nhỏ bé, có cấu tạo đơn giản (tế bào chưa có nhân hoàn chỉnh).

Hầu hết vi khuẩn không có chất diệp lục, hoại sinh hoặc kí sinh (trừ một số ít có thể tự dưỡng).

Vi khuẩn phân bố rất rộng rãi trong thiên nhiên và thường với số lượng lớn.



17 tháng 4 2019
1. Kích thước nhỏ bé 2. Hấp thu nhiều, chuyển hóa nhanh 3. Sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh 4. Năng lực thích ứng mạnh và dễ phát sinh biến dị 5. Phân bố rộng, chủng loại nhiều
29 tháng 1 2019

 Đặc điểm của nấm giống vi khuẩn:

   – Tế bào đều không có chứa chất diệp lục nên không có khả năng tự chế tạo chất hữu cơ.

   – Đều có lối sống dị dưỡng: hoại sinh hay kí sinh.

8 tháng 5 2021
Tế bào đều không có chứa chất diệp lục nên không có khả năng tự chế tạo chất hữu cơ. Đều có lối sống dị dưỡng: hoại sinh hay kí sinh.mk nghĩ thế nha!
8 tháng 5 2021

 – Tế bào đều không có chứa chất diệp lục nên không có khả năng tự chế tạo chất hữu cơ.

   – Đều có lối sống dị dưỡng: hoại sinh hay kí sinh.

12 tháng 4 2016

Giống nhau là:

-Tế bào đều không có chứa chất diệp lục nên không có khả năng tự chế tạo chất hữu cơ.

-   Đều có lối sống dị dưỡng: hoại sinh hay kí sinh.


 

Giống:

- Đều cấu tạo từ tế bào, không có chất diệp lục (trừ vi khuẩn lam)

sinh sản vô tính, sống dị dưỡng theo 2 hình thức hoại sinh hoặc kí sinh

28 tháng 5 2016

Nấm giống vi khuẩn ở các điểm sau :
-   Tế bào đều không có chứa chất diệp lục nên không có khả năng tự chế tạo chất hữu cơ.

-   Đều có lối sống dị dưỡng: hoại sinh hay kí sinh.

 

17 tháng 3 2022

tham khảo 

Câu 2:

   - Cơ thể sống có sự trao đổi chất với môi trường ( lấy các chất cần thiết và loại bỏ các chất thải ra ngoài ) thì mới tồn tại được

   - Lớn lên và sinh sản

Câu 3:

   - Nghiên cứu các đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống

   - Các điều kiện sống của sinh vật cũng như các mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau và với môi trường, tìm cách sử dụng hợp lí chúng, phục vụ đời sống con người

Câu 4:

   - Tự tổng hợp được chất hữu cơ

   - Phần lớn không có khả năng di chuyển

   - Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài

Câu 5:

   - Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu ánh sáng

   - Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính

   - Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát vật rõ hơn

Câu 4:

   - Tự tổng hợp được chất hữu cơ

   - Phần lớn không có khả năng di chuyển

   - Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài

Câu 5:

   - Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu ánh sáng

   - Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính

   - Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát vật rõ hơn

4 tháng 5 2018

1.Đặc điểm
Cấu tạo: Đơn giản chỉ có một tế bào chưa có nhân hoàn chỉnh, có vách tế bào.

Sinh sản: Bằng cách phân đôi cơ thể

Cách dinh dưỡng: Chủ yếu sống dị dưỡng, một số tự dưỡng, cộng sinh.

- Cấu tạo từ tế bào, không có chất diệp lục.

- Sinh sản vô tính, sống dị dưỡng theo 2 hình thức hoại sinh và kí sinh.

4 tháng 5 2018

3.

-Vai trò trong thiên nhiên

+Phân hủy chất hữu cơ thành chất vô cơ để cây sử dụng

+Phân hủy chất hữu cơ thành cacbon ( than đó và dầu dừa)

-Vai trò với dời sống con người( trong nông nghiệp và công nghiệp)

+ Trong nông nghiệp

Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật.

+ Trong công nghiệp

Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon. Những chất này vùi lấp xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa.

Nhiễm vi khuẩn và virus có nhiều điểm chung. Cả hai đều là vi sinh vật và lây lan qua những con đường như: Ho và hắt hơi; Tiếp xúc với người nhiễm bệnh, đặc biệt là hôn và quan hệ tình dục; Tiếp xúc với bề mặt bị nhiễm khuẩn, thực phẩm và nước ô nhiễm
25 tháng 4 2019

#Tham khảo

Vi khuẩn

Đặc điểm
Cấu tạo: Đơn giản chỉ có một tế bào chưa có nhân hoàn chỉnh, có vách tế bào.

Virut

Virut gồm hai thành phần cơ bản: lõi là axit nuclêic (tức hệ gen) và vỏ là prôtêin (gọi là capsit) bao bọc bên ngoài để bảo vệ axit nuclêic. Phức hợp gồm axit nuclêic và vỏ capsit gọi là nuclêôcapsit.
Học tốt:))