K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 5:B

Câu 4: C

Câu 3: D

Câu 2: A

Câu 1: A

Câu 1: C

Câu 2: C

Câu 3: B

Câu 4: A

Câu 1: a

Câu 2: (đề có sai không vậy bạn ?)

Câu 3: b

Câu 4: a

29 tháng 6 2017

Ta có: \(x^4+ax^2+b\) = \(\left(x^2-3x+2\right).\left(x^2-cx+d\right)\)

Xét VP, ta có:

\(\left(x^2-3x+2\right).\left(x^2-cx+d\right)\)

\(=x^4-cx^3+dx^2-3x^3+3cx^2-3dx+2x^2-2cx+2d\)

\(=x^4-x^3.\left(c+3\right)+x^2.\left(d+3c+2\right)-x.\left(3d+2c\right)+2d\)

Đồng nhất hai đa thức \(x^4-x^3.\left(c+3\right)+x^2.\left(d+3c+2\right)-x.\left(3d+2c\right)+2d\)\(x^4+ax^2+b\), suy ra:

\(\left\{{}\begin{matrix}c+3=0\\d+3c+2=a\\3d+2c=0\\2d=b\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=-3\\d-7=a\\d=2\\b=4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=-3\\a=-5\\d=2\\b=4\end{matrix}\right.\)

Vậy a=-5 ; b=4 ; c=-3 ; d=2

Câu 1 : Đa thức thích hợp điền vào chổ trống trong đẳng thức  23 ... 2x xx =  là : A.7 B. 2      C.3  D. 5 Câu 2 :  Với x = 3  thì phân thức 7 x2 − bằng : A. 7 B. – 1                        C. 2  D. 3 Câu 3 :  Phân thức 5(x 5) 5x(x 5) − −rút gọn bằng : A. 1 x −  B. 1 x                           C.2       D. x Câu 4 :  Mẫu thức chung của hai phân thức 2 x3 + và 3 x2 − là : A. (x + 1)(x – 2)          B. (x + 2)(x – 1)         C. (x +3)(x – 2)         D. (x +...
Đọc tiếp

Câu 1 : Đa thức thích hợp điền vào chổ trống trong đẳng thức  
2
3 ... 2x xx =  là : 
A.7 B. 2      C.3  D. 5 
Câu 2 :  Với x = 3  thì phân thức 
7 x2 −
 bằng : 
A. 7 B. – 1                        C. 2  D. 3 
Câu 3 :  Phân thức 5(x 5) 5x(x 5) − −
rút gọn bằng : 
A. 
1 x −  B. 1 x
                           C.2       D. x 
Câu 4 :  Mẫu thức chung của hai phân thức 
2 x3 +
 và 
3 x2 −
 là : 
A. (x + 1)(x – 2)          B. (x + 2)(x – 1)         C. (x +3)(x – 2)         D. (x + 1)(x – 3) 
Câu 5 :  Đa thức P trong đẳng thức 
1P 2x 4x =  là : 
A. 4 B. 3      C.2    D. 1 
Câu 6 :  Phân thức 
35 9x y z 3xyz
rút gọn bằng : 
A. x2y4 B. 4x2y4      C. 3x2y4   D. 2x2y4 
Câu 7 :  Mẫu thức chung của hai phân thức  3 5 3x y
 và 
4 3xy
 là : 
A. 3x3y B. 4x3y      C. 5x3y              D. 6x3y 
Câu 8 :  Trong đẳng thức 
55 x 1 7 = −
 thì x bằng : 
A.7 B. 8      C.10              D. 12 
Câu 9 :  Rút gọn phân thức 
10xy 5xy
 ta được : 
A.1 B. 2      C.3               D. 4 
10 cm
ED
B C
A
FE
A
D C
B
20cm
10 cm
x FE
A
D C
B
ED
A
B C
Câu 10 :  Rút gọn phân thức 
2215x y 5xy

 ta được : 
A. – 3xy B. – 4xy      C. – 5xy   D. – 6xy 

1

Câu 2: A

Câu 1: B

Bài 1:

a) Ta có: \(VT=\frac{-u^2+3u-2}{\left(u+2\right)\left(u-1\right)}\)

\(=\frac{-\left(u^2-3u+2\right)}{\left(u+2\right)\left(u-1\right)}\)

\(=\frac{-\left(n^2-u-2u+2\right)}{\left(u+2\right)\left(u-1\right)}\)

\(=\frac{-\left[u\left(u-1\right)-2\left(u-1\right)\right]}{\left(u+2\right)\left(u-1\right)}\)

\(=\frac{-\left(u-1\right)\left(u-2\right)}{\left(u+2\right)\left(u-1\right)}\)

\(=\frac{2-u}{u+2}\)(1)

Ta có: \(VP=\frac{u^2-4u+4}{4-u^2}\)

\(=\frac{\left(u-2\right)^2}{-\left(u-2\right)\left(u+2\right)}\)

\(=\frac{-\left(u-2\right)}{u+2}\)

\(=\frac{2-u}{u+2}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{-u^2+3u-2}{\left(u+2\right)\left(u-1\right)}=\frac{u^2-4u+4}{4-u^2}\)

b) Ta có: \(VT=\frac{v^3+27}{v^2-3v+9}\)

\(=\frac{\left(v+3\right)\left(v^3-3u+9\right)}{v^2-3u+9}\)

\(=v+3=VP\)(đpcm)

Bài 2:

a) Ta có: \(\frac{3x^2-2x-5}{M}=\frac{3x-5}{2x-3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x^2-5x+3x-5}{M}=\frac{3x-5}{2x-3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x\left(3x-5\right)+\left(3x-5\right)}{M}=\frac{3x-5}{2x-3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(3x-5\right)\left(x+1\right)}{M}=\frac{3x-5}{2x-3}\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{\left(3x-5\right)\left(x+1\right)\left(2x-3\right)}{3x-5}\)

\(\Leftrightarrow M=\left(x+1\right)\left(2x-3\right)\)

\(\Leftrightarrow M=2x^2-3x+2x-3\)

hay \(M=2x^2-x-3\)

Vậy: \(M=2x^2-x-3\)

b) Ta có: \(\frac{2x^2+3x-2}{x^2-4}=\frac{M}{x^2-4x+4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x^2+4x-x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{M}{\left(x-2\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x\left(x+2\right)-\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{M}{\left(x-2\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+2\right)\left(2x-1\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\frac{M}{\left(x-2\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{M}{\left(x-2\right)^2}=\frac{2x-1}{x-2}\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{\left(2x-1\right)\left(x-2\right)^2}{\left(x-2\right)}\)

\(\Leftrightarrow M=\left(2x-1\right)\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow M=2x^2-4x-x+2\)

hay \(M=2x^2-5x+2\)

Vậy: \(M=2x^2-5x+2\)

Bài 3:

a) Ta có: \(\frac{x+1}{N}=\frac{x^2-2x+4}{x^3+8}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{N}=\frac{x^2-2x+4}{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{N}=\frac{1}{x+2}\)

\(\Leftrightarrow N=\left(x+1\right)\left(x+2\right)\)

hay \(N=x^2+3x+2\)

Vậy: \(N=x^2+3x+2\)

n) Ta có: \(\frac{\left(x-3\right)\cdot N}{3+x}=\frac{2x^3-8x^2-6x+36}{2+x}\)

\(\Leftrightarrow\frac{N\cdot\left(x-3\right)}{x+3}=\frac{2x^3+4x^2-12x^2-24x+18x+36}{x+2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{N\cdot\left(x-3\right)}{\left(x+3\right)}=\frac{2x^2\left(x+2\right)-12x\left(x+2\right)+18\left(x+2\right)}{x+2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{N\cdot\left(x-3\right)}{x+3}=\frac{\left(x+2\right)\left(2x^2-12x+18\right)}{x+2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{N\cdot\left(x-3\right)}{x+3}=2x^2-12x+18\)

\(\Leftrightarrow\frac{N\cdot\left(x-3\right)}{x+3}=2x^2-6x-6x+18=2x\left(x-3\right)-6\left(x-3\right)=2\cdot\left(x-3\right)^2\)

\(\Leftrightarrow N\cdot\left(x-3\right)=\frac{2\left(x-3\right)^2}{x+3}\)

\(\Leftrightarrow N=\frac{2\left(x-3\right)^2}{x+3}:\left(x-3\right)=\frac{2\left(x-3\right)^2}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)

\(\Leftrightarrow N=\frac{2\left(x-3\right)}{x+3}\)

hay \(N=\frac{2x-6}{x+3}\)

Vậy: \(N=\frac{2x-6}{x+3}\)

8 tháng 8 2017

bạn viết có thánh đọc ra á :v

8 tháng 8 2017

Bạn viết như vậy vẫn nhìn đc nhưng nhìn hơi khó