Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em có thể lên mạng và tìm một số bài luyện đọc hiểu tiếng Anh hay và khó nhé! Chứ trên OLM chỉ có trắc nghiệm SGK thôi. Chị giới thiệu cho em một số trang web để tìm đề luyện này:
- VnDoc, Thư viện đề thi Violet, IOE.
Codn có một số đầu sách tham khảo nữa:
- Reading and Handwriting, Learning English, 99 ngày em học giỏi tiếng Anh và Trọng tâm ngữ pháp tiếng Anh.
Chúc em một ngày học tập thật hiệu quả nhé! >3<
mình lên cấp 2 rồi, nhưng vẫn còn thi nè !!!
I. Nhận xét
1. Đọc đoạn văn đã cho.
Bên đường, cây cối xanh um. Nhà cửa thưa thớt dần. Đàn voi bước đi chậm rãi. Chúng thật hiền lành. Người quản tượng ngồi vắt vẻo trên chú voi đi đầu. Anh trẻ và thật khỏe mạnh. Thỉnh thoảng, anh lại cúi xuống như nói điều gì đó với chú voi.
Theo Hữu Trị
2. Tìm các từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu ở trong đoạn văn trên.
Gợi ý:
Con đọc kĩ lại đoạn văn, tìm những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của các sự vật: "cây cối", "nhà cửa", "chúng" (đàn voi), "anh" (người quản tượng)?
Trả lời:
Những từ cần tìm là những từ in nghiêng:
- Cây cối xanh um.
- Nhà cửa thưa thớt.
- Chúng thật hiền lành.
- Anh trẻ và thật khỏe mạnh.
3. Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được.
M: Cây cối thế nào?
Gợi ý:
Con suy nghĩ và đặt câu cho phù hợp.
Trả lời:
Các câu hỏi cần đặt:
- Cây cối thế nào?
- Nhà cửa thế nào?
- Chúng thế nào?
- Anh thế nào?
4. Tìm những từ ngữ chỉ các sự vật được miêu tả trong mỗi câu:
M: Cây cối xanh um
Gợi ý:
Con tìm các sự vật chỉ người, con vật, cây cối, đồ vật,... được miêu tả trong đoạn văn.
Trả lời:
Đó là các từ: Cây cối, Nhà cửa; Chúng, Anh.
5. Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được:
M: Cái gì xanh um?
Gợi ý:
Con đặt câu sao cho phù hợp với ngữ pháp và nội dung.
Trả lời:
Câu hỏi cần đặt:
- Cái gì xanh um?
- Cái gì thưa thớt?
- Các con gì thật hiền lành?
- Ai trẻ và thật khỏe mạnh?
II. Luyện tập
1. Đọc và trả lời các câu hỏi:
Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường. Căn nhà trống vắng. Những đêm không ngủ, mẹ lại nghĩ về họ. Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi. Anh Đức lầm lì, ít nói. Còn anh Tịnh thì đĩnh đạc, chu đáo.
Theo Duy Thắng
a) Tìm các câu kể "Ai thế nào?" trong đoạn văn trên.
Gợi ý:
Câu kể Ai thế nào? gồm hai bộ phận:
- Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)?
- Vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Thế nào?
Trả lời:
Đó là các câu:
- Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường.
- Căn nhà trống vắng.
- Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi.
- Anh Đức lầm lì, ít nói
- Còn anh Tịnh thì đĩnh đạc, chu đáo.
b + c) Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu vừa tìm:
Gợi ý:
a) Phân tích cấu tạo câu, chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)?
b) Phân tích cấu tạo câu, vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Thế nào?
Trả lời:
- Rồi những người con // cũng lớn lên và lần lượt lên đường.
CN VN
- Căn nhà // trống vắng.
CN VN
- Anh Khoa // hồn nhiên, xởi lởi.
CN VN
- Anh Đức // lầm lì, ít nói.
CN VN
- Còn anh Tịnh // thì đĩnh đạc, chu đáo.
CN VN
2. Kể về các bạn trong tổ em, trong đó có các câu kể "Ai thế nào?"
Gợi ý:
Con kể về tính cách, đặc điểm của các bạn bằng các câu kể theo dạng Ai thế nào?
Trả lời:
Bài làm tham khảo
Tổ em gồm mười bạn. Bạn Nam là tổ trưởng. Nam rất hoạt bát, năng nổ. Trí là tổ phó. Bạn ấy chậm rãi và chín chắn. Bá Hưng rất hiền lành. Còn Hải thì lém lỉnh nhất tổ. Thuỳ xinh xắn và dịu dàng. Lan sôi nổi, tháo vát. Ngọc thì nhu mì và nhút nhát. Tuy mỗi người mỗi tính cách nhưng chúng em đều chăm chỉ học hành và đoàn kết với nhau nên vẫn luôn được cô giáo khen ngợi.
Ồ
NẦN NÍ
HT
???????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????