K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2019

Chọn đáp án A

7 tháng 10 2019

Chọn đáp án A

6 tháng 4 2021

Em tham khảo nhé !

* để giữ cho da luôn sạch sẽ

+Vệ sinh cơ thể thường xuyên giữ cho da luôn sạch sẽ.

+Tránh làm da bị xây xát, tổn thương, hạn chế vi khuẩn gây bệnh xâm nhập cơ thể.

+  Luôn giữ vệ sinh nguồn nước, không tắm nguồn nước ô nhiễm

+Vệ sinh nơi ở, nơi công cộng và môi trường xung quanh sạch sẽ.

+  Khi mắc bệnh cần chữa trị kịp thời bằng những loại thuốc đặc trị theo hướng dẫn của y, bác sĩ.

+ Bôi kem chống nắng , bảo vệ da khỏi tác nhân gây hại

6 tháng 4 2021

Anh giúp em câu a vs ạ

 

19 tháng 4 2018

Đáp án : A.

22 tháng 4 2020

- Chức năng chủ yếu của da là:

+ Che chở và bảo vệ

+ Điều hòa thân nhiệt

+ Có cảm giác

+ Thẩm mĩ

- Da có khả năng diệt khuẩn nhờ tầng sừng ngăn ko cho thấm nước và ngăn ko cho vi khuẩn xâm nhập

- Tác nhân có thể gây hại cho hệ bài tiết nc tiểu là: có thể bị tổn thương do vi khuẩn,các chất độc hại của đồ ăn thức uống , thức ăn bị ôi thiu và khẩu phần ăn ko hợp lí của các chất vô cơ và hữu cơ kết tinh ở nồng độ cao gây ra sỏi thận

22 tháng 4 2020

Câu 10: Da có khả năng diệt khuẩn nhờ:

A. Tuyến mồ hôi C. Thụ quan

B. Tuyến nhờn D. Mạch máu

6 tháng 5 2019

2. khi da sạch có thể diệt khuẩn đến 85%

_____bẩn chỉ có thể diệt khuẩn đc khoảng 5%

3. là Tirôxin (TH) và canxitônin

7 tháng 5 2019

1,khi vừa bị bỏng nghẹ chúng ta nên rửa vết thương dưới vòi nước đang chảy, để các tế bào có thể hoạt động lại bình thường .

3, Hoocmon tuyến giáp là hooc mon được tuyến giáp tạo ra có vai trò quan trọng trong việc trao đổi chất và chuyển hóa chất trong tế bào

2 tháng 4 2020

Da sạch thì các tuyến mồ hôi sẽ được mở rộng hết mức tiết ra muối lysozym có tính kháng khuẩn cao, còn da bẩn thì các tuyến mồ hôi hẹp và tiết ít mồ hôi hơn khiến da diệt ít vi khuẩn hơn

Chúc bạn học tốt

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
25 tháng 4 2021

Do kháng thể được cơ thế tiết ra tiêu diệt các yếu tố xâm nhập có hại cho cơ thể xong chúng còn có khả năng ghi nhớ những yếu tố xâm nhập đó và hình thành sẵn "lớp rào bảo vệ" đối với những tác nhân gây hại. Nhờ đó cơ thể có khả năng miễn dịch.

24 tháng 4 2021

Do bạch cầu đã có khả năng diệt được loại vi khuẩn của bệnh đó (sau khi mắc bệnh nào đó như bệnh sởi, thủy đậu, quai bị,...)=>Miễn dịch tập nhiễm.

-Còn đối với tiêm vắc-xin thì trong máu đã có sẵn kháng thể chống lại vi khuẩn của bệnh đó (thực chất tiêm vắc-xin chính là tiêm loại vi khuẩn của bệnh đó vào cơ thể ta, hệ miễn dịch của ta nhận diện được nên từ đó về sau không bao giờ bị mắc bệnh đó nữa)=>Miễn dịch nhân tạo