K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 6 2021

1N = 0,1 kg

10 tháng 6 2021

Cảm ơn ạ!

 

7 tháng 1 2022

Thời gian của các đại lượng đo thời gian như:

Giây (s) 

Phút (min hay ' gì đó)

Giờ (h)

7 tháng 1 2022

Thời gian của các đại lượng đo thời gian như:

Giây (s) 

Phút (min hay ' gì đó)

Giờ (h)

Trả lời :

Trọng lượng là sức nặng của vật được thể hiện qua giá trị đo của cân lò xo hay lực kế lò xo. Nó biểu hiện đặc trưng cho lực nén của vật lên mặt sàn hay lực căng do vật gây ra lên lò xo của lực kế khi treo vật vào.

Kí hiệu : P

Tính : P = 10m ( m = kg )

Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật.

Kí hiệu : m

m = P : 10

d là khối lượng riêng 

~~Học tốt nhé ! ~~

5 tháng 3 2022

0,1

22 tháng 4 2022

0,1

22 tháng 4 2022

0.1

22 tháng 10 2021

bạn ghi đầu bài thì mới giải được

22 tháng 10 2021

bài chưa đủ dữ kiện hay sao ý bn

22 tháng 10 2021

Giúp mình đi mà

22 tháng 10 2021

mình sẽ like cho các bạn

V
violet
Giáo viên
29 tháng 4 2016

Bạn phải có bảng giá trị thì mới vẽ được.

Nó giống như vẽ đồ thị ấy.

30 tháng 4 2016

 

 

 

 

  • Bước 1: Nghiên cứu kỹ câu hỏi để xác định dạng biểu đồ thích hợp (xem trong mục cách lựa chọn và vẽ biểu đồ đã trình bày ở phần trước).

     

  • Bước 2. Kẻ trục toạ độ. Cần chú ý:

    Trục đứng (ghi mốc giá trị), trục ngang (ghi mốc thời gian). Chọn độ lớn của các trục hợp lý, đảm bảo tính mỹ thuật, dễ quan sát (đặc biệt là khi các đường biểu diễn quá xít nhau). Nếu xảy ra trường hợp các đại lượng có giá trị quá lớn, quá lẻ (hoặc có từ 3 đại lượng trở lên...). Nên chuyển các đại lượng tuyệt đối thành đại lượng tương đối (%) để vẽ. Trong trường hợp này, biểu đồ chí có 1 trục đứng và 1 trục ngang. Ở đầu các trục đứng phải ghi danh số (ví dụ: triệu ha, triệu tấn, triệu người, tỉ USD ...). Ở đầu trục ngang ghi danh số (ví dụ: năm). Ở 2 đầu cột phải có chiều mũi tên chỉ chiều tăng lên của giá trị và thời gian ( ).

    Trên trục ngang (X) phải chia các mốc thời gian phù hợp với tỉ lệ khoảng cách các năm. Trên trục đứng (Y), phải ghi mốc giá trị cao hơn mốc giá trị cao nhất của chuỗi số liệu. Phải ghi rõ gốc toạ độ (gốc tọa độ có thể là (0), cũng có trường hợp gốc tọa độ khác (0), nếu có chiều âm (-) thì phải ghi rõ. Với dạng biểu đồ có 2 đại lượng khác nhau: Kẻ 2 trục (Y) và (Y’) đứng ở 2 mốc thời gian đầu và cuối.

  • Bước 3: Xác định các đỉnh: Căn cứ vào số liệu, đối chiếu với các mốc trên trục (Y) và (X) để xác định toạ độ các đỉnh. Nếu là biểu đồ có từ 2 đường trở lên thì các đỉnh nên vẽ theo ký hiệu khác nhau (ví dụ: ●, ♦, ○). Ghi số liệu trên các đỉnh. Kẻ các đoạn thẳng nối các đỉnh để thành đường biểu diễn.
  • Bước 4: Hoàn thiện phần vẽ: Lập bảng chú giải (nên có khung). Ghi tên biểu đồ (ở trên, hoặc dưới), tên biểu đồ phải ghi rõ 3 thành phần: “Biểu đồ thể hiện vấn đề gì? ở đâu? thời gian nào?”
  • Bước 5:Phân tích và nhận xét (xem trong nội dung đã trình bày ở phần trước)

0,032 tấn= 32 kg        15 lạng= 1,5 kg
0,016 tấn= 16 kg         1,25 giờ= 75 giây 
0,56 km= 560 m          25 lạng= 2,5 kg
1260 phút= 21 giờ       1,15 giờ= 69 giây 
0,75 km= 750 m        
1560 phút= 26 giờ

12 tháng 11 2021

đúng hết á giỏi ghê

10 tháng 2 2021

Khối lượng riêng của  sữa là:

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{397}{320}=1,240625\left(g/cm^3\right)\)

Đổi: \(1,240625g/cm^3=1240,625kg/m^3\)

Trọng lượng riêng của sữa là:

\(d=10.D=10.1240,625=12406,25\left(N/m^3\right)\)

10 tháng 2 2021

Đổi 397g = 0,397kg; 320cm3 = 0,00032m3

Khối lượng riêng của sữa có trong hộp là:

D = m : V = 0,397 : 0,00032 = 1240,625 (kg/m3)

Trọng lượng riêng của sữa có trong hộp là:

d = 10D = 10 . 1240,625 = 12406,25 (N/m3)

Vậy...