Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+)Điện trở của biến trở là:\(R_B=\rho.\dfrac{l}{S}=1,1.10^{-6}.\dfrac{4}{1.10^{-7}}=44\left(ÔM\right)\) (đổi \(0,1mm^2=1.10^{-7}m^2\))
+)
Cường độ dòng điện lúc biến trở có giá trị lớn nhất:
\(I_B=\dfrac{U}{R_{TĐ}}=\dfrac{30}{44+20}=0,47\left(A\right)\)
Cường độ dòng điện lúc biến trở nhỏ nhất:
\(I_B=\dfrac{U}{R_{TĐ}}=\dfrac{30}{0+20}=1,5\left(A\right)\)
Vậy cường độ dòng điện có thể thay đổi từ: \(0,47A\rightarrow1,5A\)
Câu 1:
Điện trở của dây là: \(R=\rho\dfrac{l}{S}=1,1.10^{-6}.\dfrac{20}{0,6.10^{-6}}=55\left(\Omega\right)\Rightarrow D\)
Câu 2:
Điện trở của dây là: \(R=\rho\dfrac{l}{S}=1,7.10^{-8}.\dfrac{10}{2.10^{-6}}=0,085=8,5.10^{-2}\left(\Omega\right)\Rightarrow A\)
a) \(50\Omega\) - điện trở lớn nhất của biến trở.
\(2,5A\) - cường độ dòng điện lớn nhất mà biến trở chịu được
b) HĐT lớn nhất đặt vào hai đầu biến trở:
\(U_{max}=R_{max}\cdot I_{max}=50\cdot2.5=125V\)
c) Tiết diện dây nicrom dùng làm biến trở:
\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\rho\cdot\dfrac{l}{R}=1,1\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{50}{50}=1,1\cdot10^{-6}\left(m^2\right)=1,1mm^2\)
Điện trở lớn nhất của biến trở: Rbm = 15.Rb = 15 x 2,4 = 36Ω
Áp dụng công thức: với l là chiều dài và S là tiết diện dây
→ Độ dài của dây cuốn làm biến trở:
Chiều dài một vòng dây quấn bằng chu vi của lõi sứ:
C = π.d = 3,14. 2,5. 10 - 2 = 7,85. 10 - 2 m
⇒ Số vòng dây quấn vào lõi sứ:
Vì dây nicrom của biến trở này được quấn thành một lớp gồm N vòng sát nhau nên chiều dài tối thiểu của lõi sứ là:
l 2 = N. d 1 = 116,3.8. 10 - 4 = 0,093m = 9,3cm
a)\(R_{Đ1}=\dfrac{6}{0,75}=8\Omega\)
\(R_2=\dfrac{6}{0,5}=12\Omega\)
b)Điện trở của biến trở:
\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{2}{S}=15\Omega\)
\(\Rightarrow S=5,3\cdot10^{-8}\left(m^2\right)\)
Đường kính dây:
\(S=\pi\cdot R^2=\pi\cdot\dfrac{d^2}{4}=5,3\cdot10^{-8}\)\(\Rightarrow d\approx2,6\cdot10^{-4}\left(m\right)=0,26mm\)