K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 10 2023

Lời giải:

$x^2+y^2=z^2\Rightarrow (\frac{x}{z})^2+(\frac{y}{z})^2=1$

Đặt $\frac{x}{z}=a; \frac{y}{z}=b$ thì bài toán trở thành:
Cho $a,b>0$ thỏa mãn: $a^2+b^2=1$.

Tìm min $P=(1+\frac{1}{a})(1+\frac{1}{b})$

------------------

Có:

Áp dụng BĐT Cô-si: $1=a^2+b^2\geq 2ab$

$P=\frac{(a+1)(b+1)}{ab}=\frac{a+b+ab+1}{ab}=\frac{a+b+ab+a^2+b^2}{ab}$

$\geq \frac{2\sqrt{ab}+ab+2ab}{ab}$

$=\frac{2\sqrt{ab}+3ab}{ab}$

Vì $1\geq 2ab\Rightarrow 1\geq \sqrt{2ab}$

$\Rightarrow P\geq \frac{2\sqrt{2ab}.\sqrt{ab}+3ab}{ab}=\frac{(2\sqrt{2}+3)ab}{ab}=2\sqrt{2}+3$
Vậy $P_{\min}=2\sqrt{2}+3$

 

27 tháng 3 2022

......

15 tháng 3 2022

Ta có \(\dfrac{a^3}{a^2+b^2}=a-\dfrac{ab^2}{a^2+b^2}\ge a-\dfrac{ab^2}{2ab}=a-\dfrac{b}{2}=\dfrac{2a-b}{2}\)(áp dụng cosi cho \(a^2+b^2\ge2ab\))

\(\dfrac{b^3}{b^2+1}=b-\dfrac{b}{b^2+1}\ge b-\dfrac{b}{2b}=b-\dfrac{1}{2}=\dfrac{2b-1}{2}\)(áp dụng cosi cho\(b^2+1\ge2b\))

\(\dfrac{1}{a^2+1}=1-\dfrac{a^2}{a^2+1}\ge1-\dfrac{a^2}{2a}=1-\dfrac{a}{2}=\dfrac{2-a}{2}\)( áp dụng cosi cho \(a^2+1\ge2a\))

Cộng vế theo vế 

\(\dfrac{a^3}{a^2+b^2}+\dfrac{b^3}{b^2+1}+\dfrac{1}{a^2+1}\ge\dfrac{2a-b+2b-1+2-a}{2}\)\(\ge\dfrac{a+b+1}{2}\left(đpcm\right)\)

Dấu "=" xảy ra <=> a=b=1

15 tháng 3 2022

undefined

16 tháng 9 2021

\(1,\\ ĐKXĐ:6-3x>0\Leftrightarrow-3x>-6\Leftrightarrow x< 2\)

\(2,A=\sqrt{5-2\sqrt{6}}-\sqrt{\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)^2}\\ A=\sqrt{\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^2}-\left|\sqrt{2}-\sqrt{3}\right|\\ A=\left|\sqrt{3}-\sqrt{2}\right|-\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)\\ A=\sqrt{3}-\sqrt{2}-\sqrt{3}+\sqrt{2}=0\)

16 tháng 9 2021

Nice

29 tháng 12 2021

b: Xét tứ giác ABOC có 

\(\widehat{ABO}+\widehat{ACO}=180^0\)

Do đó: ABOC là tứ giác nội tiếp

29 tháng 12 2021

Có cách khác k ạ tại em chx học tứ giác nội tiếp

c: Ta có: \(C=\sqrt{7-4\sqrt{3}}+\sqrt{7+4\sqrt{3}}\)

\(=2-\sqrt{3}+2+\sqrt{3}\)

=4

30 tháng 10 2021

C1: B

C2: A

a: \(=2\sqrt{2}+3\sqrt{2}-4\sqrt{2}=\sqrt{2}\)

b: \(=2\sqrt{5}+\sqrt{5}-1=3\sqrt{5}-1\)

c: \(=\dfrac{\sqrt{3}-1+\sqrt{3}+1}{2}-2\sqrt{3}=\sqrt{3}-2\sqrt{3}=-\sqrt{3}\)

d: =-căn 5

e: \(=\sqrt{3}-\sqrt{3}+1=1\)

k:=12-5*2=12-10=2