K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2022

`a)(a+b)^2 <= 2(a^2+b^2)`

`<=>a^2+2ab+b^2 <= 2a^2 + 2b^2`

`<=>a^2-2ab+b^2 >= 0`

`<=>(a-b)^2 >= 0` (Luôn đúng `AA a,b`)

 Vậy đẳng thức được c/m

_________________________________________

`b)(a+b+c)^2 <= 3(a^2+b^2+c^2)`

`<=>a^2+b^2+c^2+2ab+2ac+2bc <= 3a^2+3b^2+3c^2`

`<=>2a^2+2b^2+2c^2 -2ab-2ac-2bc >= 0`

`<=>(a^2-2ab+b^2)+(a^2-2ac+c^2)+(b^2-2bc+c^2) >= 0`

`<=>(a-b)^2+(a-c)^2+(b-c)^2 >= 0` (Luôn đúng `AA a,b,c`)

Vậy đẳng thức được c/m

8 tháng 5 2022

chị Ka lớp mấy zậy

10 tháng 7 2017

\(A=\frac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}+\frac{2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\frac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{x}-1+2\sqrt{x}-\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\frac{2\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\frac{2\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\frac{2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

14 tháng 2 2016

a) AE và DE là hai tiếp tuyến nên AE┴AO; DE┴DO => tứ giác EDOA nội tiếp đường tròn đường kính OE (1). 
Hình Thang ABCD cân => AD=BC => hai cung tương ứng bằng nhau =>^BDC=^ACD = 1/2 số đo cung nhỏ AD. 
^DIA=^IDC+^ICD (góc ngoài ∆DIC). 
=>^DIA = 2 lần ^ICD = số đo cung nhỏ AD =^DOA => Tứ giác AOID nội tiếp (I và O cùng nhìn AD với góc bằng nhau) (2) 
(1)&(2) => 5 điểm A,E,D,I,O cùng nằm trên đường tròn đường kính OE hay tứ giác AEDI nội tiếp. 
b) 
^BDC=^ACD (cmt) =>∆DIC cân =>đường trung trực của DC đi qua I. mà DC là một dây cung của (O) nên đường trung trực này cũng đi qua O => IO ┴ CD (3). 
I nằm trên đường tròn đường kính OE (cmt) nên ^OIE=90° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn). =>EI ┴ OI (4). 
(3)&(4)=> EI//DC hay EI//AB (vì AB//CD). 
c) 
Do RS//AB//DC nên áp dụng định lý Talét ta có CI/CA=DI/DB. 
Trong ∆ADB ta có IR/AB=DI/DB. 
Trong ∆ACB ta có IS/AB=CI/CA. 
=>IR/AB=IS/AB => IR=IS hay I là trung điểm của RS. 
d) 
Xét ∆DAC ta có IR/DC=AI/CA 
theo cmt ta có IR/AB=DI/DB=CI/CA 
=>IR/DC+IR/AB=AI/CA+CI/CA=(AI+CI)/CA=1 
=>IR/DC+IR/AB=1 Chia 2 vế chi IR ta có 
=>1/DC+1/AB=1/IR 
Mà RS=2.IR =>1/DC+1/AB=2/RS.

14 tháng 2 2016

cô loan chắc chưa on bạn ạ

18 tháng 12 2019

???hum

9 tháng 7 2017

bạn lấy câu hỏi ở đâu vậy?

Cho mk link được ko.

20 tháng 7 2017

bài tập trong sách.

1 tháng 5 2019

trả lời

chỗ 1/căn bậc 4 hay can bậc 2

chỗ đề off mik là căn 2