Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dung dịch $NaOH$ có tác dụng với $AgNO_3$ sinh ra kết tủa đen
$2AgNO_3 + 2NaOH \to Ag_2O + H_2O + 2NaNO_3$
Nếu em nhớ không lầm thì NaNO3 tan trong nước, vậy tại sao lại sinh ra kết tủa đen vậy anh? phiền anh giải thích hộ em.
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: mMg + mHCl = mMgCl2 + mH2
Điều này có phù hợp với định luật bảo toàn khối lượng vì khí cho Mg tác dụng với HCl sinh ra dung dịch MgCl2 và khí H2. Khí H2 sinh ra sẽ bay lên và dung dịch còn lại chỉ còn MgCl2
PTHH: MgCO3 +2 HCl -> MgCl2 + CO2 + H2O
a) nMgCO3=8,4/84=0,1(mol)
=> nMgCl2=nMgCO3=0,1(mol) => mMgCl2=0,1.95=9,5(g)
b) nHCl=7,3/36,5=0,2(mol)
=> nCO2= 1/2. nHCl=1/2. 0,2=0,1(mol) => V(CO2,đktc)=0,1.22,4=2,24(l)
c) Thu khí CO2 ta thu bằng cách đặt đứng bình vì khí CO2 là khí nặng hơn không khí (44>29)
Cu là kim loại, không tan và không tác dụng với nước
Không có CTHH CuHCl vì không có gốc axit HCl
\(a,2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\\ 2NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\\ 2NaOH+CuSO_4\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\\ 2NaOH+MgCl_2\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaCl\\ b,2HCl+CaO\rightarrow CaCl_2+H_2O\\ 2HCl+Na_2O\rightarrow2NaCl+H_2O\\ c,Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\\ Ca\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2O\\ Ca\left(OH\right)_2+CuSO_4\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+CaSO_4\\ Ca\left(OH\right)_2+MgCl_2\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+CaCl_2\\ d,Na_2CO_3+CuSO_4\rightarrow Na_2SO_4+CuCO_3\\ Na_2CO_3+MgCl_2\rightarrow MgCO_3+2NaCl\)
a, \(n_{NaOH}=0,2.0,3=0,06\left(mol\right)\)
\(m_{MgCl_2}=400.30\%=120\left(g\right)\Rightarrow n_{MgCl_2}=\dfrac{120}{95}=\dfrac{24}{19}\left(mol\right)\)
PT: \(2NaOH+MgCl_2\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaCl\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,06}{2}< \dfrac{\dfrac{24}{19}}{1}\), ta được MgCl2 dư.
Theo PT: \(n_{MgCl_2\left(pư\right)}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=0,03\left(mol\right)\Rightarrow n_{MgCl_2\left(dư\right)}=\dfrac{24}{19}-0,03=\dfrac{2343}{1900}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgCl_2\left(dư\right)}=\dfrac{2343}{1900}.95=117,15\left(g\right)\)
b, Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaCl}=n_{NaOH}=0,06\left(mol\right)\\n_{Mg\left(OH\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=0,03\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{NaCl}=0,06.58,5=3,51\left(g\right)\\m_{Mg\left(OH\right)_2}=0,03.58=1,74\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Vì sao ở gần các bãi đỗ xe thường có mùi xăng dầu nhưng lại không tác dụng với oxi trong không khí?❤
Xăng,dầu là hỗn hợp gồm các ankan có phân tử khối lớn
Để đốt cháy được hỗn hợp ankan này cần nhiệt độ xúc tác
Do đó, các bãi đỗ xe luôn cấm lửa do không để oxi tiếp xúc với xăng dầu gây cháy nổ.
CuSO4 không tác dụng với MgCl2 vì sản phẩm tạo thành không thỏa mãn điều kiện xảy ra phản ứng là sau phản ứng phải có nước, chất kết tủa hay khí thoát ra