Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Ta có:
\(L=50\Leftrightarrow10log\left(\dfrac{I}{I_0}\right)=50\\ \Leftrightarrow\dfrac{I}{I_0}=10^5\\ \Leftrightarrow I=I_0\cdot10^5=10^{-12}\cdot10^5=10^{-7}\left(W/m^2\right)\)
Vậy cường độ âm của giọng nói giáo viên là \(I=10^{-7}\left(W/m^2\right)\)
b, Ta có:
\(75\le L\le90\Leftrightarrow75\le10log\left(\dfrac{I}{I_0}\right)\le90\Leftrightarrow10^{7,5}\le\dfrac{I}{10^{-12}}\le10^9\\ \Leftrightarrow10^{-4,5}\le I\le10^{-3}\\ \Leftrightarrow3,16\cdot10^{-5}\le I\le10^{-3}\)
Vậy cường độ âm trong nhà xưởng này thay đổi trong khoảng \(3,16\cdot10^{-5}\left(W/m^2\right)\) đến \(10^{-3}\left(W/m^2\right)\)
a: Mức cường độ âm là:
\(L=10\cdot log\left(\dfrac{10^{-7}}{10^{-12}}\right)=10\cdot log\left(10^5\right)=50\left(dB\right)\)
b: Mức cường độ âm khi giao thông đông đúc là:
\(L=10\cdot log\left(\dfrac{10^{-3}}{10^{-12}}\right)=90\left(dB\right)\)
Vì đỉnh Everest có độ cao 8 850m so với mực nước biển nên ta cso:
\(8850=15500\cdot\left(5-logp\right)\\ \Leftrightarrow5-log\left(p\right)=\dfrac{177}{310}\\ \Leftrightarrow log\left(p\right)=\dfrac{1373}{310}\\ \Leftrightarrow p=10^{\dfrac{1373}{310}}\approx26855,44\left(pascal\right)\)
Vậy áp suất không khí ở đỉnh Everest có độ cao 8 850m so với mực nước biển là 26855,44 pascal.
a, Độ cao của máy bay khi áp suất không khí ngoài máy bay bằng \(\dfrac{1}{2}P_0\) là:
\(h=-19,4\cdot log\dfrac{\dfrac{1}{2}P_0}{P_0}=-10,4\cdot log\dfrac{1}{2}\approx5,84\left(km\right)\)
b, Độ cao của ngọn núi A là: \(h_A=-19,4\cdot log\dfrac{P_A}{P_0}\)
Độ cao của ngọn núi B là: \(h_B=-19,4\cdot log\dfrac{P_B}{P_0}\)
Áp suất không khí tại đỉnh của ngọn núi A bằng \(\dfrac{4}{5}\) lần áp suất không khí tại đỉnh của ngọn núi B nên ta có: \(P_A=\dfrac{4}{5}P_B\Rightarrow\dfrac{P_A}{P_B}=\dfrac{4}{5}\)
Ta có:
\(h_A-h_B=\left(-19,4\cdot log\dfrac{P_A}{P_0}\right)-\left(-19,4\cdot log\dfrac{P_B}{P_0}\right)\\ =-19,4\cdot log\dfrac{P_A}{P_0}+19,4\cdot log\dfrac{P_B}{P_0}\\ =-19,4\cdot log\dfrac{P_A}{P_B}\\ =-19,4\cdot log\dfrac{4}{5}\approx1,88\left(km\right)\)
Vậy ngọn núi A cao hơn ngọn núi B 1,88km.
a: Mức cường độ âm là:
\(L=10\cdot log\left(\dfrac{l}{l0}\right)=10\cdot log\left(\dfrac{10^{-12}}{10^{-12}}\right)=20\left(dB\right)\)
b;
Để âm thanh không gây hại cho tai thì âm thanh cần phải có cường độ âm không vượt quá:
\(L=100000\cdot10^{-10}=10^{-5}\left(\dfrac{W}{m^2}\right)\)
Cường độ âm cần phải không vượt quá là:
\(10\cdot log\left(\dfrac{10^{-5}}{10^{-12}}\right)=70\left(dB\right)\)
a) Mức cường độ âm của tiếng thì thầm là:
\(L=10log\dfrac{10^{-10}}{10^{-12}}=20\left(dB\right)\)
b) Để âm thanh không gây hại cho tai khi nghe thời gian dài thì cường độ âm là:
\(I=100000.10^{-10}=10^{-5}\left(W/m^2\right)\)
Mức cường độ âm giới hạn đó là:
\(L=10log\dfrac{10^{-5}}{10^{-12}}=70\left(dB\right)\)
a) Ở độ cao 4km ta có: \(\ln \left( {\frac{p}{{100}}} \right) = - \frac{4}{7} \Leftrightarrow \frac{p}{{100}} = {e^{\frac{{ - 4}}{7}}} \Leftrightarrow p = 56,4718122\)
Vậy áp suất khí quyển ở độ cao 4 km là 56,4718122 kPa.
b) Ở độ cao trên 10km ta có:
\(h > 10 \Leftrightarrow \ln \left( {\frac{p}{{100}}} \right) < - \frac{{10}}{7} \Leftrightarrow \frac{p}{{100}} < {e^{\frac{{ - 10}}{7}}} \Leftrightarrow p < 23,96510364\)
Vậy ở độ cao trên 10 km thì áp suất khí quyển bé hơn 29,96510364 kPa.
Khi bể nước có đáy thuộc mặt phẳng nằm ngang, thì mặt nước nằm trong mặt phẳng song song với đáy. Vì vậy, để đo độ sâu của bể, ta có thể đo khoảng cách từ mặt nước đến đáy bể.
Khi thả quả dọi vào bể nước, nó sẽ chìm dưới mặt nước và chạm đến đáy bể. Khi kéo quả dọi lên, ta sẽ thấy một đoạn dây dọi nằm trong bể nước và một đoạn dây dọi ở ngoài bể nước. Đoạn dây dọi nằm trong bể nước có độ dài bằng khoảng cách từ mặt nước đến chỗ quả dọi chạm đáy bể. Do đó, để đo độ sâu của bể, ta chỉ cần đo độ dài của đoạn dây dọi nằm trong bể nước.
Công thức để tính độ sâu của bể nước sẽ là:
Độ sâu bể = chiều dài của đoạn dây dọi nằm trong bể nước
a, Vì cường độ ánh sáng giảm dần theo độ sâu nên hàm số \(I=I_0\cdot a^d\) nghịch biến.
Vậy 0 < a < 1.
b, Ta có: \(I=I_0\cdot a^d\Rightarrow0,95I_0=I_0\cdot a^1\Leftrightarrow a=0,95\)
c, Ta có: \(I=I_0\cdot a^d=I_0\cdot0,95^{20}\approx0,36I_0\)
Vậy tại độ sâu 20m, cường độ ánh sáng bằng 36% so với \(I_0\)