K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{a+b-c}{2+5-6}=45\)

Do đó: a=90; b=225; c=270

b: Tổng số học sinh là:

90+225+270+15=600(bạn)

c: Tỉ lệ số học sinh giỏi là:

90:600=15%

Tỉ lệ số học sinh khá là:

225:600=37,5%

Tỉ lệ số học sinh trung bình là:

270:600=45%

Tỉ lệ số học sinh yếu là:

15:600=2,5%

31 tháng 12 2021

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{a+b-c}{2+5-6}=60\)

Do đó: a=120; b=300; c=360

3 tháng 5 2016

Số học sinh giỏi là

42×1/6=7(học sinh)

Số học sinh trung bình là

(42-7)×1/5= 7( học sinh)

Số học sinh khá là

42-( 7+ 7)= 28( học sinh )

Đáp số: ............

29 tháng 12 2017

ta có tổng số phần là \(3+5+6+2=16\) phần

\(\Rightarrow\) một phần có \(\dfrac{204}{16}=12,75\) học sinh

\(12,75\) không phải là số nguyên \(\Rightarrow\) đề sai

18 tháng 12 2019

gọi số học sinh lần lượt là:cặc;cu;liếm;mút

=>liếm mút ***** cu

2 tháng 5 2016

a)Số học sinh giỏi lớp 6a là:
         40x22,5%=9(học sinh)

Số học sinh trung bình lớp 6a là:
        9x200%=18(học sịnh)

Số học sinh khá lớp 6a là:

         40-(9+18)=13(học sinh)

b)Tỉ số phần trăm số học sinh trung binh so với cả lớp là:
       18:40%=45(%)

    Tỉ số phần trăm số học sinh khá so với cả lớp là:

        13:40%=32,5(%)

Đ hk z bn

NV
18 tháng 3 2023

Do 2 tổ này ko chia thứ tự nên ta chỉ cần chọn cho 1 tổ, tổ còn lại sẽ tự phù hợp tương ứng

Gọi tổ cần chọn là A

- A có 1 giỏi 2 khá: \(C_3^1.C_5^2.C_8^5\) cách

- A có 1 giỏi 3 khá: \(C_3^1.C_5^3.C_8^5\) cách

- A có 2 giỏi 2 khá: \(C_3^2.C_5^2.C_8^4\) cách

- A có 2 giỏi 3 khá: \(C_3^2.C_5^3.A_8^3\) cách

Cộng 4 trường hợp lại là được

18 tháng 3 2023

Anh ơi! Nếu chia thứ tự đề bảo thế nào vậy ạ anh

25 tháng 11 2017

Gọi x, y, z lần lượt là số học sinh đạt loại giỏi một môn, hai môn và ba môn. Lập sơ đồ Ven liên hệ giữa các tập hợp, ta có hệ phương trình:

x + y + z = 45 − 7 x + 2 y + 3 z = 20 + 18 + 17 z = 5 ⇔ x = 26 y = 7 z = 5.

Vậy số học sinh đạt loại giỏi một môn là 26 em.

Đáp án B

50%=1/2

Phân số tương ứng với 12 bài là:

       1-1/2-2/5=1/10(số bài)

Số bài của trường đó là:

        12:1/10=120(bài)

Vậy trường đó có 120 bài kiểm tra tương đương với 120 HS

            ĐS:120 học sinh

4 tháng 5 2016

Đổi: \(50\%=\frac{1}{2}\)

Phân số ứng với 12 bài loại trung bình là:

\(1-\left(\frac{1}{2}+\frac{2}{5}\right)=\frac{1}{10}\) 

Số học sinh khối 6 của trường đó là:

\(12:\frac{1}{10}=120\) (học sinh)

Đáp số:\(120\) học sinh

23 tháng 9 2021

Gọi x, y, z lần lượt là số học sinh đạt loại giỏi một môn, hai môn và ba môn. Lập sơ đồ Ven liên hệ giữa các tập hợp, ta có hệ phương trình:

x + y + z = 45 − 7 x + 2 y + 3 z = 20 + 18 + 17 z = 5 ⇔ x = 26 y = 7 z = 5.

Vậy số học sinh đạt loại giỏi một môn là 26 em.