Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Cuộc khởi nghĩa của Ngô Bệ :
_ Thời gian : Đầu năm 1344
_Địa bàn : Yên Phụ (Hải Dương)
2.Cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Thanh, Nguyễn Kỵ
_ Thời gian : Năm 1379
_Địa bàn :sông Chu (Thanh Hoá)
3.Cuộc khởi nghĩa của Phạm Sư Ôn
_ Thời gian : Năm 1390
_Địa bàn : Sơn Tây
4.Cuộc khởi nghĩa Nguyễn Như
_ Thời gian : Năm 1399
_Địa bàn : vùng Sơn Tây, Vĩnh Phúc, Tuyên Quang
Các cuộc khởi nghĩa đều bị thất bại . Nhưng qua đó đã thể hiện ý chí lòng yêu nước của nhân dân ta thời bấy giờ trước sự suy sụp của nhà Trần thời bấy giờ
- Các cuộc khởi nghĩa trên đều bị thất bại nhưng thể hiện đc tin thần quyết thắng, đem lại sự công bằng cho nông dân VN
Lời giải:
Khởi nghĩa của Lê Duy Mật hoạt động khắp vùng Thanh Hóa và Nghệ An, kéo dài hơn 30 năm
Đáp án cần chọn là: A
-Các cuộc khởi nghĩa còn đánh nhỏ lẻ , không liên kết lại với nhau
-Lực lượng quân đội chúa Trịnh còn mạnh
-Các lãnh tụ phong trào nông dân lúc đó chua có đường lối , tư tưởng ,không nêu cao được chính nghĩa ma chỉ là chủ nghĩa bình quân ''lấy của nhà giầu chia cho dân nghèo'', ''được lam vua thua làm giặc''
Ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài:
- Cuộc khởi nghĩa góp phần làm lung lay cơ đồ họ Trịnh
- Tạo tiền đề để cuộc khởi nghĩa Tây Sơn phát triển ra Đàng Ngoài
- Lật đổ chính quyền thối nát của vua Lê, chúa Trịnh.
-Khởi nghĩa Phan Bá Vành(1821-1827) ở Trà Lũ(Nam Định)
-Khởi nghĩa Nông Văn Vân(1833-1835) ở khắp miền núi Việt Bắc
-Khởi nghĩa Lê Văn Khôi(1833-1835) ở Phiên An(Nam Kì)
-Khởi nghĩa Cao Bá Quát(1854-1856) ở Hà Nội, Bắc Ninh
-Nguyên nhân: do quân sự còn yếu, không thống nhất thành một thể, đánh riêng lẻ...nên các cuộc khởi nghĩa đều nhanh chóng bị đàn áp.
Đáp án B