Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
- Mở đầu là phong trào 1936 – 1939 là phong trào Đại hội Đông Dương. Biết được Quốc hội Pháp sẽ cử các phái đoàn sang điều tra tình hình Đông Dương, Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương phát động một phong trào rộng lớn trong người dân đấu tranh công khai, hợp pháp nêu lên nguyện vọng về tự do, dân chủ và cải thiện đời sống.
- Phong trào Đông Dương Đại hội, từ một sáng kiến ở Sài Gòn đã được nhân rộng khắp toàn quốc. Tại Nam Kỳ đến cuối tháng 9-1936 đã thành lập hơn 600 uỷ ban hành động của công nhân, nông dân, viên chức. Nhiều ủy ban hành động có trụ sở, tổ chức sinh hoạt chính trị công khai, vạch trần hiện trạng bất công, cực khổ dưới chế độ thuộc địa tàn bạo, thảo luận các biện pháp đấu tranh thích hợp nhằm đạt được các yêu sách về tự do, dân chủ, cơm áo và hoà bình
Đáp án A
Về phương pháp đấu tranh:
- Phong trào cách mạng 1930 – 1931: bí mật và bất hợp pháp.
- Phong trào dân chủ 1936 – 1939: kết hợp giữa công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp
Đáp án A
Về phương pháp đấu tranh:
- Phong trào cách mạng 1930 – 1931: bí mật và bất hợp pháp.
- Phong trào dân chủ 1936 – 1939: kết hợp giữa công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp
Đáp án C
- Phong trào 1930 – 1931: đánh trúng hai kẻ thù của dân tộc là đế quốc và phong kiến.
- Phong trào 1936-1939: do hoàn cảnh thế giới và trong nước phù hợp cho đấu tranh dân chủ -> ta đề ra nhiệm vụ đấu tranh trước mắt là: chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình. Đây là điểm khác của phong trào 1936 – 1939 so với phong trào 1930-1931
Đáp án D
- Mở đầu là phong trào 1936 – 1939 là phong trào Đại hội Đông Dương. Biết được Quốc hội Pháp sẽ cử các phái đoàn sang điều tra tình hình Đông Dương, Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương phát động một phong trào rộng lớn trong người dân đấu tranh công khai, hợp pháp nêu lên nguyện vọng về tự do, dân chủ và cải thiện đời sống.
- Phong trào Đông Dương Đại hội, từ một sáng kiến ở Sài Gòn đã được nhân rộng khắp toàn quốc. Tại Nam Kỳ đến cuối tháng 9-1936 đã thành lập hơn 600 uỷ ban hành động của công nhân, nông dân, viên chức. Nhiều ủy ban hành động có trụ sở, tổ chức sinh hoạt chính trị công khai, vạch trần hiện trạng bất công, cực khổ dưới chế độ thuộc địa tàn bạo, thảo luận các biện pháp đấu tranh thích hợp nhằm đạt được các yêu sách về tự do, dân chủ, cơm áo và hoà bình.