Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
+“Ta sắp được thấy hai cây phong sinh đôi ấy chưa? Mong sao chóng về tới làng.."
+bắt đầu nghỉ hè, bọn con trai chúng tôi chạy ào lên đồi reo hò, huýt còi ầm ĩ chạy lên đồi là hai cây phong khổng lồ.
+ Dù ai đi từ phía nào đến làng tôi cũng đều trông thấy hai cây phong đó trước tiên, chúng luôn luôn hiện ra trước mắt hệt như ngọn hải đăng đặt trên núi.
b) Vì Chuyện về hai cây phong giống như lời tâm sự tự nhiên và chân thành. Tác giả đã truyền tình yêu tha thiết từ trái tim mình sang trái tim bạn đọc, dẫn dắt bạn đọc đến với nhân vật Đuy-sen – người thầy đầu tiên của ngôi làng Ku-ku-rêu nghèo nàn, nhỏ bé bằng đoạn văn miêu tả vẻ đẹp khó quên của hai cây phong nhân chứng của câu chuyện hết sức xúc động về tình thầy trò, về lương tâm và trách nhiệm cao cả của thầy giáo Đuy-sen.
c)
Tôi mở rộng tâm hồn để cảm nhận vẻ đẹp của cuộc sống, sống với sự biết ơn người mẹ thiên nhiên đã mang lại cho con người “bông hoa” kỳ diệu đến vậy.
Bằng cách đó, tôi có được những rung động sâu sắc nhất mà một tác phẩm nghệ thuật thiên nhiên tuyệt vời có thể mang lại cho con người. Tôi cảm nhận được hoàn toàn vẻ đẹp của bông hoa, mặc dù tôi chỉ có thể phác họa hoặc miêu tả lại vẻ đẹp ấy một cách rất hạn chế bằng năng khiếu diễn đạt rất tồi của mình. Và nếu bạn cũng muốn cảm nhận trọn vẹn vẻ đẹp ấy, tôi khuyên bạn hãy trải lòng ra với thiên nhiên.
Chúc bạn học tốt!
Trong câu văn tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ : So sánh
Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.
Tác dụng : Miêu tả sinh động hình dáng dáng vóc của Dế Mèn bộc lộ được Dế Mèn là người ốm yếu, dáng vẻ khập khiễng và yếu ớt.
Tham khảo:
"Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn và còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc."
-> Biện pháp tu từ : Nói quá
+ một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc .
-> Biện pháp tu từ : So sánh
+ " cái lầm đó " được so sánh với " ảo ảnh "
Tác dụng :
+ Tạo hình ảnh sinh động , hấp dẫn người đọc vào mạch cảm xúc của bài .
+ Nhấn mạnh sự thất vọng lớn lao của Hồng nếu đó không phải là bóng hình của mẹ .
+ Thể hiện sự lo lắng , hổ thẹn và tủi cực nếu bà cô biết được cậu nhận lầm mẹ .
Các biện pháp tu từ là : so sánh, liệt kê, miêu tả
Tác dụng : làm cho đoạn văn sinh động, làm người đọc có thể hiểu tác giả miêu tả dòng sông Năm Căn rất chi tiết, dễ hiểu khiến Năm Căn là một cảnh đẹp của đất nước ta
Biện pháp tu từ nhân hóa.
Tác dụng:làm cho các sự vật trở nên sống động gần gũi với con người.
Cứ mỗi lần chúng tôi reo hò, huýt còi ầm ĩ chạy lên đồi là hai cây phong khổng lồ lại nghiêng ngả đung đưa như muốn chào mời chúng tôi đến với bóng râm mát rượi và tiếng lá xào xạc dịu hiền
a. Em hãy phân tích cấu tạo của câu văn trên.
`->` Câu trên được nối bởi quan hệ từ:"là"
`-` thuộc kiểu câu ghép
b.câu văn trên đã sử dụng biện pháp tu từ nào, hãy chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
`->` Câu văn trên sử dụng biện pháp tu từ:so sánh
Cứ mỗi lần chúng tôi reo hò, huýt còi ầm ĩ chạy lên đồi là hai cây phong khổng lồ lại nghiêng ngả đung đưa như muốn chào mời chúng tôi đến với bóng râm mát rượi và tiếng lá xào xạc dịu hiền
`-` Tác dụng:nhằm làm nổi bật lên các sinh vật nào đó của sự vật hay sự việc cụ thể trong từng hoàn cảnh khác nhau,làm cho chúng ta biết chúng ngang bằng với sự vật nào