K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
12 tháng 5 2021

\(=cot\left(\dfrac{7\pi}{2}-a\right)=cot\left(3\pi+\dfrac{\pi}{2}-a\right)=cot\left(\dfrac{\pi}{2}-a\right)=tana\)

4 tháng 12 2021
A= tan^2 a + cot^2 a. =(tan a-cot a)^2 +2tan a.cot a =3^2 + 2 = 11

Câu 2: A

Câu 3: B

Câu 4: D

17 tháng 9 2023

1) \(x+10\ge x^2\Leftrightarrow x^2-x-10\le0\Leftrightarrow\dfrac{1-\sqrt[]{41}}{2}\le x\le\dfrac{1+\sqrt[]{41}}{2}\rightarrow Câu.D.Sai\)

2) \(-\pi< -2\Leftrightarrow\pi>2\Leftrightarrow\pi^2>4\rightarrow Câu.A.Sai\)

5) Câu D

7) Câu C

8) Câu D

9) Câu D

10) Câu D

11) Câu C

12) Câu A

13) Câu C

23 tháng 8 2020

a) \(x^2+y^2=0\)  ( 1 ) 

Ta có : 

\(x^2\ge0\forall x\)                                                                 

\(y^2\ge0\forall x\)     

Để ( 1 ) = 0 

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2=0\\y^2=0\end{cases}}\)    

\(\hept{\begin{cases}x=0\\y=0\end{cases}}\)    

\(x^2+y^2=0\)   với \(x=y=0\) là mệnh đề đúng 

\(x^2+y^2=0\)  với \(\orbr{\begin{cases}x\ne0\\y\ne0\end{cases}}\)  là mệnh đề sai 

b) \(x^2+y^2\ne0\) ( 2 ) 

Vì \(x^2\ge0\forall x\) 

\(y^2\ge0\forall y\)   

Nên \(x^2+y^2\ne0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2\ne0\\y^2\ne0\end{cases}}\)    

\(\orbr{\begin{cases}x\ne0\\y\ne0\end{cases}}\) 

\(x^2+y^2\ne0\)    với \(\orbr{\begin{cases}x\ne0\\y\ne0\end{cases}}\) là mệnh đề đúng 

\(x^2+y^2\ne0\)    với \(\hept{\begin{cases}x=0\\y=0\end{cases}}\) là mệnh đề sai 

24 tháng 8 2020

đéo bít

21 tháng 2 2021

\(\Sigma\) các hệ số =0                         ta có 1 nghiệm là x=1

\(\Sigma\) hệ số chẵn =\(\Sigma\) hệ số lẻ        ta có 1 nghiệm là x= -1

vd \(4x^5-4x^4-21x^3+19x^2+20x-12=0\)

ta có 

tổng hệ số chẳn là : \(-4+19-12=3\)

tổng hệ số lẻ là :\(4-21+20=3\)

 vậy pt trên có 1 nghiệm là -1 từ đó bạn dùng hoocno đẻ phân tích nha 

 

 

\(\Sigma\) 

25 tháng 2 2021

vậy nếu các hệ số không nằm trong 2 th trên thì sao ạ?

NV
7 tháng 2 2021

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB.AC.sinA\)

\(\Rightarrow AB=\dfrac{2S_{ABC}}{AC.sinA}=\dfrac{10\sqrt{3}}{3}\)

Áp dụng định lý hàm cos:

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2-2AB.AC.cosA}=5,89\)

\(\Rightarrow AH=\dfrac{2S}{BC}=6,79\)

24 tháng 6 2019

Câu 1: Diện tích tam giác là: \(\frac{h_A.a}{2}=\frac{3.6}{2}=9\)(đvdt)

Câu 2: Diện tích tam giác là: \(\frac{1}{2}ab.\sin C=\frac{1}{2}.4.5.\sin60^o=5\sqrt{3}\)(đvdt)

Câu 2: Ta có: \(\hept{\begin{cases}c^2=a^2+b^2-2ab.\cos C\\a^2+b^2>c^2\end{cases}\Rightarrow c^2>c^2-2ab.\cos C\Leftrightarrow2ab.\cos C>0}\)
\(\Rightarrow\cos C>0\Rightarrow C< 90^o\)
Vậy C là góc nhọn