K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2021

a, (sinx + cosx)(1 - sinx . cosx) = (cosx - sinx)(cosx + sinx)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}sinx+cosx=0\\cosx-sinx=1-sinx.cosx\end{matrix}\right.\)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}sinx+cosx=0\\cosx+sinx.cosx-1-sinx=0\end{matrix}\right.\)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}sinx+cosx=0\\\left(cosx-1\right)\left(sinx+1\right)=0\end{matrix}\right.\)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=0\\cosx=1\\sinx=-1\end{matrix}\right.\)

b, (sinx + cosx)(1 - sinx . cosx) = 2sin2x + sinx + cosx

⇔ (sinx + cosx)(1 - sinx.cosx - 1) = 2sin2x

⇔ (sinx + cosx).(- sinx . cosx) = 2sin2x

⇔ 4sin2x + (sinx + cosx) . sin2x = 0

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}sin2x=0\\\sqrt{2}sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)+4=0\end{matrix}\right.\)

⇔ sin2x = 0

c, 2cos3x = sin3x

⇔ 2cos3x = 3sinx - 4sin3x

⇔ 4sin3x + 2cos3x - 3sinx(sin2x + cos2x) = 0

⇔ sin3x + 2cos3x - 3sinx.cos2x = 0

Xét cosx = 0 : thay vào phương trình ta được sinx = 0. Không có cung x nào có cả cos và sin = 0 nên cosx = 0 không thỏa mãn phương trình

Xét cosx ≠ 0 chia cả 2 vế cho cos3x ta được : 

tan3x + 2 - 3tanx = 0

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}tanx=1\\tanx=-2\end{matrix}\right.\)

d, cos2x - \(\sqrt{3}sin2x\) = 1 + sin2x

⇔ cos2x - sin2x - \(\sqrt{3}sin2x\) = 1

⇔ cos2x - \(\sqrt{3}sin2x\) = 1

⇔ \(2cos\left(2x+\dfrac{\pi}{3}\right)=1\)

⇔ \(cos\left(2x+\dfrac{\pi}{3}\right)=\dfrac{1}{2}=cos\dfrac{\pi}{3}\)

e, cos3x + sin3x = 2cos5x + 2sin5x

⇔ cos3x (1 - 2cos2x) + sin3x (1 - 2sin2x) = 0

⇔ cos3x . (- cos2x) + sin3x . cos2x = 0

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}sin^3x=cos^3x\\cos2x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=cosx\\cos2x=0\end{matrix}\right.\)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=0\\cos2x=0\end{matrix}\right.\)

NV
29 tháng 8 2020

d/

\(2cos^22x+cos2x=4sin^22x.cos^2x\)

\(\Leftrightarrow2cos^22x+cos2x=2\left(1+cos2x\right)\left(1-cos^22x\right)\)

\(\Leftrightarrow2cos^32x+4cos^22x-cos2x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(cos2x+2\right)\left(2cos^22x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos2x=-2\left(vn\right)\\2cos^22x-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow cos4x=0\)

\(\Leftrightarrow4x=\frac{\pi}{2}+k\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{\pi}{8}+\frac{k\pi}{4}\)

NV
29 tháng 8 2020

c/

\(cos^4x+sin^6x=cos2x\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{1+cos2x}{2}\right)^2+\left(\frac{1-cos2x}{2}\right)^3=cos2x\)

\(\Leftrightarrow cos^32x-5cos^2x+7cos2x-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(cos2x-1\right)^2\left(cos2x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos2x=1\\cos2x=3\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow2x=k2\pi\)

\(\Rightarrow x=k\pi\)

23 tháng 8 2021

2.

\(sin3x+cos2x=1+2sinx.cos2x\)

\(\Leftrightarrow sin3x+cos2x=1+sin3x-sinx\)

\(\Leftrightarrow cos2x+sinx-1=0\)

\(\Leftrightarrow-2sin^2x+sinx=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=0\\sinx=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=k\pi\\x=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\x=\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

23 tháng 8 2021

1.

\(cos3x-cos4x+cos5x=0\)

\(\Leftrightarrow cos3x+cos5x-cos4x=0\)

\(\Leftrightarrow2cos4x.cosx-cos4x=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2cosx-1\right)cos4x=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=\dfrac{1}{2}\\cos4x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\pm\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\\4x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\pm\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\\x=\dfrac{\pi}{8}+\dfrac{k\pi}{4}\end{matrix}\right.\)

5 tháng 9 2021

a, \(cos^2x=0\)

\(\Leftrightarrow cosx=0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\)

b, \(cos^2x=1\)

\(\Leftrightarrow2cos^2x-1=1\)

\(\Leftrightarrow cos2x=1\)

\(\Leftrightarrow2x=k2\pi\)

\(\Leftrightarrow x=k\pi\)

5 tháng 9 2021

c, \(cos\left(2x+\dfrac{\pi}{6}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow2x+\dfrac{\pi}{6}=k2\pi\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{\pi}{12}+k\pi\)

NV
20 tháng 8 2020

Bạn sử dụng cong thức soạn thảo như người khác thì có sao đâu?

NV
20 tháng 8 2020

1. Không biết yêu cầu đề bài là gì???

2. Biểu thức đề bài ko rõ ràng (ko biết căn thức tới đâu, đâu là tử số đâu là mẫu số).

Bạn cần ghi rõ yêu cầu đề bài, và sử dụng công cụ gõ công thức (kí hiệu khoanh đỏ trên khung soạn thảo) để mọi người đỡ mệt.

Hỏi đáp Toán

a: \(\Leftrightarrow cos2x=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)

=>2x=pi/4+k2pi hoặc 2x=-pi/4+k2pi

=>x=pi/8+kpi hoặc x=-pi/8+kpi

b: \(\Leftrightarrow sinx=sin\left(\dfrac{pi}{2}-3x\right)\)

=>x=pi/2-3x+k2pi hoặ x=pi/2+3x+k2pi

=>4x=pi/2+k2pi hoặc -2x=pi/2+k2pi

=>x=pi/8+kpi/2 hoặc x=-pi/4-kpi

d: \(\Leftrightarrow cos\left(x+\dfrac{pi}{3}\right)=-sin\left(3x+\dfrac{pi}{4}\right)\)

\(\Leftrightarrow cos\left(x+\dfrac{pi}{3}\right)=sin\left(-3x-\dfrac{pi}{4}\right)\)

\(\Leftrightarrow cos\left(x+\dfrac{pi}{3}\right)=cos\left(3x+\dfrac{3}{4}pi\right)\)

=>3x+3/4pi=x+pi/3+k2pi hoặc 3x+3/4pi=-x-pi/3+k2pi

=>2x=-5/12pi+k2pi hoặc 4x=-13/12pi+k2pi

=>x=-5/24pi+kpi hoặc x=-13/48pi+kpi/2

e: \(\Leftrightarrow sinx-\sqrt{3}\cdot cosx=0\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x-\dfrac{pi}{3}\right)=0\)

=>x-pi/3=kpi

=>x=kpi+pi/3

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 9 2021

Lời giải:

$\tan (\frac{\pi}{2}+x)-3\tan ^2x=\frac{\cos 2x-1}{\cos ^2x}=\frac{2\cos ^2x-2}{\cos ^2x}=\frac{2(\cos ^2x-1)}{\cos ^2x}$

$=\frac{-2\sin ^2x}{\cos ^2x}=-2\tan ^2x$

$\Leftrightarrow \tan (x+\frac{\pi}{2})=\tan ^2x$

Dễ thấy $\tan x=0$ không thỏa mãn nên $\tan x\neq 0$. Do đó pt $\Leftrightarrow \tan ^2x=\tan [\pi +(x-\frac{\pi}{2})]=\tan (x-\frac{\pi}{2})=-\tan (\frac{\pi}{2}-x)=-\cot x =\frac{-1}{\tan x}$

$\Rightarrow \tan ^3x=-1$

$\Rightarrow \tan x=-1$

$\Rightarrow x=\frac{-\pi}{4}+k\pi$ với $k$ nguyên.

NV
21 tháng 1 2021

a.

Tổng là cấp số nhân lùi vô hạn với \(\left\{{}\begin{matrix}u_1=1\\q=-sin^2x\end{matrix}\right.\)

Do đó: \(S=\dfrac{u_1}{1-q}=\dfrac{1}{1+sin^2x}\)

b. Tương tự, tổng cấp số nhân lùi vô hạn với \(\left\{{}\begin{matrix}u_1=1\\q=cos^2x\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow S=\dfrac{1}{1-cos^2x}=\dfrac{1}{sin^2x}\)

c. Do \(0< x< \dfrac{\pi}{4}\Rightarrow0< tanx< 1\)

Tổng trên vẫn là tổng cấp số nhân lùi vô hạn với \(\left\{{}\begin{matrix}u_1=1\\q=-tanx\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow S=\dfrac{1}{1+tanx}\)