K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2019
công dụng của lệnh assign: khởi tạo 1 file( hay text :v) , thường đi chung với câu lệnh rewrite,reset,... và close(đóng file lại) VD: 1 bài cơ bản về assign var: f,g:text; n,t:integer; begin assign(f,' BAI1.INP');reset(f); assign(g,' BAI2.OUT');rewrite(g); read(f,n); t:=n+10; write(g,t); close(f);close(g); end.
3 tháng 9 2018

Đáp án đúng : A

14 tháng 9 2019

Đáp án đúng : A

27 tháng 4 2020

Câu 2:

a) Chương trình có 2 tệp và 2 biến tệp

- 2 tệp đó là : input.txt và output.txt

- 2 biến tệp đó là: f1 và f2

b)

- Tệp input.txt được gắn cho biến tệp là f1 .Nó dùng để đọc dữ liệu

-Tệp output.txt được gắn cho biết tệp là f2. Nó dùng để ghi dữ liệu

c)

Câu lệnh gắn tập và mở tệp của input.txt và output.txt là : assign(f1 ,' input.txt'); và assign(f2 ,' output.txt);

Câu lệnh đọc tệp là: reset(f1);

Câu lệnh để ghi tệp là: rewrite(f2);

d) Điều kiện để tham chiếu đến tất cả các cặp số nguyên trong tệp input.txt là phải có biến tệp f1 ở trước mọi câu lệnh đọc dữ liệu.

e) Chương trình có 2 lệnh đóng tệp. Không thể không đóng tệp , vì nếu không đóng thì dữ liệu đã thực hiện không thể lưu lại .

27 tháng 4 2020

Bạn làm gì vậy :V? Mình không hiểu

12 tháng 5 2023

Thứ tự sắp xếp

12. End.

8. End;

11. Readln;

2. Begin

7. Readln(f,i);

9. Close(f);

1. Var f:text; i: byte;

10. writeln(i);

3. Assign(f,'D:/so.txt');

4. Reset(f);

5. While not(eof(f)) Do

6. Begin

2 tháng 6 2020

Giả sử trên đĩa tồn tại một tệp F chứa các số nguyên có tên KQ.DAT, để đọc dữ liệu từ tệp, ta lần lượt thực hiện các thao tác:

A. Assign(F,'KQ.DAT');

Reset(F);

Close(F);

B. Reset(F);

Read(F,x);

Assign(F,'KQ.DAT');

Close(F);

C. Assign(F,'KQ.DAT');

Rewrite(F);

Read(F,x);

Close(F);

D. Assign(F,'KQ.DAT');

Reset(F);

Readln(F,x);

Close(F);

Có 2 bài, ai làm được bài nào giúp mình với ạ, tại đang cần gấp. Cảm ơn mọi người nhiều Bài 1: Cho đoạn chương trình sau: Program Vidu;Var      A,B : text;     F : integer;Begin     Assign ( A,'Songuyen.TXT');     Assign ( B,'Soam.TXT');     reset (A);     rewrite (B);     while not eof (A) do     begin            read ( A, x);            Ifx>= 0 then            Write ( ' can bac hai cua x la ,' sqrt ( X:5:2)            else write ( B,x);      end;      close (A);...
Đọc tiếp

Có 2 bài, ai làm được bài nào giúp mình với ạ, tại đang cần gấp. Cảm ơn mọi người nhiều leu

Bài 1: Cho đoạn chương trình sau: 

Program Vidu;

Var 

     A,B : text;

     F : integer;

Begin

     Assign ( A,'Songuyen.TXT');

     Assign ( B,'Soam.TXT');

     reset (A);

     rewrite (B);

     while not eof (A) do

     begin

            read ( A, x);

            Ifx>= 0 then

            Write ( ' can bac hai cua x la ,' sqrt ( X:5:2)

            else write ( B,x);

      end;

      close (A); close (B);

End.

Xác định ý nghĩa của các lệnh và cho biết chương trình trên làm công việc gì?

Bài 2: Cho tệp SONGUYEN.INP gồm các số nguyên (mỗi số cách nhau bởi dấu cách và không kết thúc bởi ký tự xuống dòng). Hãy đọc dữ liệu từ tệp SONGUYEN.INP và ghi vào tệp SONGUYEN.OUT tổng các số nguyên chẵn.

0
28 tháng 10 2021

Cách giải và biện luận phương trình bậc nhất trong c++

Nếu a và b đồng thời bằng 0 thì phương trình (1) có vô số nghiệm.

Nếu a bằng 0 và b khác 0 thì phương trình vô nghiệm.

Nếu a khác 0 thì phương trình luôn có một nghiệm x = -b/a.

Từ cách giải và biện luận như trên chúng ta có thể bắt đầu viết một chương trình giải phương trình bậc nhất trong c++ rồi phải không nào

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

#include<iostream>

#include<math.h>

using namespace std;

int main() {

    float a, b;

    cout << "Nhap a:";

    cin >> a;

    cout << "Nhap b:";

    cin >> b;

    if (a == 0) {

        if (b == 0)

            cout << "Phuong trinh co vo so nghiem" << endl;

        else

            cout << "Phuong trinh vo nghiem" << endl;

    }

    else

        cout << "Phuong trinh co mot nghiem la x: " << -b / a << endl;

    system("pause");

    return 0;

}

Sau khi chạy chương trình trên thì ta có kết quả sau

0

1

2

3

4

Nhap a:2

Nhap b:1

Phuong trinh co mot nghiem la x: -0.5

Nhưng nếu viết chương trình như trên thì bên trong hàm main sẽ dài. Vậy nên ta sẽ viết một hàm để giải phương trình bậc nhất

Viết hàm để giải phương trình bậc nhất 

Ta sẽ viết một hàm giaiPT() có kiểu trả về là int. Hàm sẽ trả về giá trị 0 nếu vô nghiệm, trả về giá trị 1 nếu có nghiệm, trả về giá trị 2 nếu có vô số nghiệm.

Ta sẽ truyền vào hai tham số a, b và một tham chiếu x để gán giá trị nghiệm cho biến x nếu có.

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

#include<iostream>

#include<math.h>

using namespace std;

int giaiPT(float a, float b, float &x) {

    if (a == 0) {

        if (b == 0)

            return 2;

        return 0;

    }

    x = -b / a;

    return 1;

}

int main() {

    float a, b,x;

    cout << "Nhap a:";

    cin >> a;

    cout << "Nhap b:";

    cin >> b;

    if (giaiPT(a, b, x) == 0)

        cout << "Phuong trinh vo nghiem"<<endl;

    else if( giaiPT(a,b,x) == 1)

        cout << "Phuong trinh co mot nghiem: " <<x<< endl;

    else

        cout << "Phuong trinh co vo so nghiem" << endl;

    return 0;

}

0

1

2

3

4

Nhap a:2

Nhap b:1

Phuong trinh co mot nghiem: -0.5

Bài viết mình đến đây là kết thúc. Cám ơn các bạn đã theo dõi !